Câu 1: (2,5 điểm)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

Câu 1.

a) ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠ 4.

Rút gọn:

b. x = 1/4 ∈ ĐKXĐ. Thay vào P, ta được:

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn toán

Câu 2.

Gọi x, y (nghìn) lần lượt là giá của 1 quả dừa và 1 quả thanh long.

Điều kiện : 0 < x; y < 25.

Giải ra ta được : x = 20, y = 5 (thỏa mãn điều kiện bài toán).

Vậy: Giá 1 quả dừa 20 nghìn.

Giá 1 quả thanh long 5 nghìn.

5 tháng 6 2017

Dap an de thi vao lop 10 mon Toan tinh Nghe An nam 2015

Dap an de thi vao lop 10 mon Toan tinh Nghe An nam 2015

Dap an de thi vao lop 10 mon Toan tinh Nghe An nam 2015

Bài 1. (2 điểm)a) Thực hiện phép tínhb) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.Bài 2. (2 điểm)a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 29x + 8y = 34Bài 3. (2 điểm)Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thứcBài 4. (4 điểm)Cho...
Đọc tiếp

Bài 1. (2 điểm)

a) Thực hiện phép tính

b) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.

Bài 2. (2 điểm)

a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.

b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 2
9x + 8y = 34

Bài 3. (2 điểm)

Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thức

Bài 4. (4 điểm)

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R/3.

a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF.

b) Tính Cos góc DAB.

c) Kẻ OM ⊥ BC (M ∈ AD). Chứng minh BD/DM - DM/AM = 1.

d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R.

Bài 1: (2điểm)

a) Thực hiện phép tính:

b) Hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến

<=> m > 4

2
13 tháng 3 2017

Bài 2

a) \(x^4-24x^2-25=0\) ( 1 )

Đặt \(t=x^2\) ( điều kiện \(t\ge0\) )

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-24t-25=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=676\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24+\sqrt{676}}{2}=25\left(nhận\right)\\t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24-\sqrt{676}}{2}=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=\pm5\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=2\\9x+8y=34\end{matrix}\right.\)

Xét \(2x-y=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2+y}{2}\)

Ta có \(9x+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(2+y\right)}{2}+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18+9y}{2}+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18+25y}{2}=34\)

\(\Leftrightarrow18+25y=68\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{y+2}{2}=2\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2017

Bài 3

a) \(x^2-5x+m-2=0\)

Thay \(m=-4\) vào phương trình

\(\Rightarrow x^2-5x-6=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=49\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{49}}{2}=6\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{49}}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

b )

\(x^2-5x+m-2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=33-4m\)

Theo định lý Viet

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\S=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=5\\S=x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}33-4m>0\\m-2>0\\5>0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\m>2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2< m< \dfrac{33}{4}\)

Ta có \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5+\sqrt{m-2}}{m-2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow20+4\sqrt{m-2}=9m-18\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{m-2}=9m-38\)

\(\Leftrightarrow64m-128=\left(9m-38\right)^2\)

\(\Leftrightarrow64m-128=81m^2-684m+1444\)

\(\Leftrightarrow81m^2-748m+1572=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=50176\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748+\sqrt{50176}}{162}=6\\m_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748-\sqrt{50176}}{162}=\dfrac{262}{81}\end{matrix}\right.\)

\(2< m< \dfrac{33}{4}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{6;\dfrac{262}{81}\right\}\)

24 tháng 6 2021

Cứu ! bài này nâng cao quá 

24 tháng 6 2021

Nhìn muốn lú luôn ;-;

B D C E A Q H

1. Xét tứ giác CEHD ta có:

góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEA = 900.

AD là đường cao => AD ┴ BC => BDA = 900.

Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.

Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

3. Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC. Theo trên ta có góc BEC = 900.

Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung tuyến => DE = 1/2 BC.

4. Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH => OA = OE => tam giác AOE cân tại O => góc E1 = góc A1 (1).

Theo trên DE = 1/2 BC => tam giác DBE cân tại D => góc E3 = góc B1 (2)

Mà góc B1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ACB) => góc E1 = góc E3 => góc E1 + góc E2 = góc E2 + góc E3

Mà góc E1 + góc E2 = góc BEA = 900 => góc E2 + góc E3 = 900 = góc OED => DE ┴ OE tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.

5. Theo giả thiết AH = 6 Cm => OH = OE = 3 cm.; DH = 2 Cm => OD = 5 cm. Áp dụng định lí Pitago cho tam giác OED vuông tại E ta có ED2 = OD2 – OE2 ↔ ED2 = 52 – 32 ↔ ED = 4cm

28 tháng 4 2021

Các câu ở bên trái là các câu khẳng định, có tính đúng sai

Các câu ở bên phải không thể nói là đúng hay sai.