Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A đườ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: E đối xứng D qua điểm O

a: Xét tứ giác ADCE có

O là trung điểm chung của AC và DE

=>ADCE là hình bình hành

Hình bình hành ADCE có \(\widehat{ADC}=90^0\)

nên ADCE là hình chữ nhật

b: Ta có: ADCE là hình chữ nhật

=>AE//CD và AE=CD

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

=>DB=DC

Ta có: AE//DC

D\(\in\)BC

Do đó: AE//DB

Ta có: AE=DC

DC=DB

Do đó: AE=DB

Xét tứ giác AEDB có

AE//DB

AE=DB

Do đó: AEDB là hình bình hành

=>AD cắt EB tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AD

nên I là trung điểm của EB

 

NV
21 tháng 1 2024

Chào em, em tự đặt câu hỏi rồi tự trả lời nhé.

Còn tái phạm là sẽ xóa bài + trừ GP để cảnh cáo đó.

Em có thể hỏi bài thoải mái, nhưng nếu hỏi xong tự mình trả lời sẽ là gian lận buff GP.

14 tháng 12 2017

a)  BD, CE là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DA = DC;   EA =EB

\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)ED // BC;  ED = 1/2 BC

\(\Delta GBC\)có   MG = MB;   NG = NC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta GBC\)

\(\Rightarrow\)MN // BC;   MN = 1/2 BC

suy ra:  MN // ED;    MN = ED

\(\Rightarrow\)tứ giác MNDE là hình bình hành

c) MN = ED = 1/2 BC

\(\Rightarrow\)MN + ED = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{BC}{2}\)= BC

7 tháng 12 2015

câu 2: bằng 90 độ

c3: bằng 90 độ

9 tháng 9 2015

1. Hai tam giác BEC và AEF có góc đỉnh E chung và \(\angle EBC=\angle EAF=60^{\circ}\to\Delta BEC\sim\Delta AEF\left(g.g\right).\)
2. Hai tam giác DCF và AEF tương tự câu 1.

3. Từ hai điều trên (hoặc trực tiếp) suy ra \(\Delta BEC\sim\Delta DCF\to=\frac{BE}{DC}=\frac{BC}{DF}\to BE\cdot DF=BC\cdot DC=DB^2.\)
4. Từ 3. suy ra \(\frac{BE}{BD}=\frac{BD}{DF},\angle EBD=BDF=120^{\circ}\to\Delta BDE\sim\Delta DFB\left(c.g.c\right)\)

15 tháng 2 2020

A B C D M N E

a, xét tứ giác  AMDN có : 

góc BAC = góc DMA = góc AND = 90 (gt)

=> AMDN là hình chữ nhật (dấu hiệu)

b,  AMDN là hình chữ nhật (câu a)

=> AN // DM hay AN // ME     (1)

AMDN là hình chữ nhật => AN = MD (tc)

MD = ME do E đối xứng cới D qua M (gt)

=> AN = ME   và (1)

=> AEMN là hình bình hành (dấu hiệu)

=> AN // ME (đn)

c, AMDN là hình chữ nhật (câu a)

để AMDN là hình vuông

<=> DN = DM (dh)               (2)

có D là trung điểm của BC (gt)

DN // AB do AMDN là hình chữ nhật

=> DN là đường trung bình của tam giác ABC 

=> DN = AB/2 (tc)

tương tự có DM = AC/2      và (2)

<=> AB/2 = AC/2

<=> AB = AC 

 tam giác ABC vuông tại A gt)

<=> tam giác ABC vuông cân tại A

vậy cần thêm đk tam giác ABC vuông để AMDN là hình vuông 

+ vì AMDN là hình vuông

=> MN _|_ AD (tc)

=> S AMDN = NM.AD : 2 (Đl)     

tam giác ABC vuông tại A có AD _|_ BC 

=> S ABC = AD.BC : 2   (đl)      (3)

BC = 2NM do NM là đường trung bình của tam giác ABC   và (3)

=> S ABC =  AD.2MN : 2

=> S ABC = 2S AMDN

5 tháng 12 2017

a. Xét tam giác HCD cóHN=DN;HM=CM 

=> MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN//DC

=> DNMC là hình thang

b. Ta có MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN=1/2CD

Mà AB=1/2CD => AB =MN

Do MN//CD và AB//CD => AB//MN

Xét tứ giác ABMN có AB//MN; AB=MN

=> ABMN là hình bình hành

c.Ta có MN//CD mà CD vg AD

=> MN vg AD

Xét tam giác ADM có DH và MN là 2 đường cao của tam giác 

Mà chúng cắt nhau tại N nên N là trực tâm của tam giác ADM

=> AN là đường cao của tam giác ADM

=> AN vg DM

Do ABMN là hình bình hành nên AN//BM

=> BM vg DM => BMD =90*

Bài 1: Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AH. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.Chứng minh rằng tứ giác BDEF là hình bình hành .Chứng minh tứ giác EFHD là hình thang cân.Biết số đo góc B = 600, tính các góc của tứ giác EFHD.Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và C trên đường chéo BD.Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.Gọi O là trung...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AH. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.

  1. Chứng minh rằng tứ giác BDEF là hình bình hành .
  2. Chứng minh tứ giác EFHD là hình thang cân.
  3. Biết số đo góc B = 600, tính các góc của tứ giác EFHD.

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và C trên đường chéo BD.

  1. Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
  2. Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng A đối xứng với C qua O.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ), đường trung tuyến AI. Qua I vẽ IM vuông góc với AB ( M  AB ), IN vuông góc với AC ( N  AC ).

  1. Cho AB = 9cm, AC = 12cm Tính IM, IN, MN.
  2. Chứng minh rằng  tứ giác NMBI là hình bình hành
  3. ΔABC vuông tại A có thêm điều kiện gì thì tứ giác BMNC là hình thang cân.

Bài 4: Cho DABC vuông tại A, đường cao AD. Gọi M, N lần lượt là điểm đối xứng với D qua AB và AC. DM cắt AB tại E, DN cắt AC tại F.

  1. Tứ giác MEFNlà hình gì ? tại sao ?
  2. Chứng minh M đối xứng với N qua A
  3. Tứ giác BMNC là hình gì ? tại sao ?

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, D là trung điểm của AB.Gọi E là điểm đối xứng với M qua D, F là điểm đối xứng với A qua M.

  1. Chứng minh: E đối xứng với M qua AB.
  2. Tứ giác AEMC là hình gì ?
4
29 tháng 10 2021

Câu 1 : https://hoidap247.com/cau-hoi/70816

Câu 2 :https://h7.net/cau-hoi-cho-hinh-binh-hanh-abcd-goi-h-va-k-lan-luot-la-hinh-chieu-cua-a-va-c-tren-duong-cheo-bd--qid124026.html

Câu 3 : https://lazi.vn/edu/exercise/843399/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-ab-ac-duong-trung-tuyen-ai-qua-i-ve-im-vuong-goc-voi-ab

Câu 4 : https://h.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-duong-cao-ad-goi-mn-lan-luot-la-diem-doi-xung-voi-d-qua-ab-va-ac-dm-cat-ab-tai-e-dn-cat-ac-tai-fa-tu-giac-aedf-la.194171467353

Câu 5 : https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-trung-tuyen-am-d-la-trung-diem-cua-ab-goi-e-la-diem-doi-xung-voi-m

Bạn copy link rồi tra nha , trên đó có đáp án r á 

1 số bạn làm sau không copy mình nha :33
k mình nha <3 - Emma Miss ~

29 tháng 10 2021

nhanh help me

17 tháng 1 2017

30cm