Bài 1. (2 điểm)

a) Thực hiện phép tính

b) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến.

Bài 2. (2 điểm)

a) Giải phương trình: x4 - 24x2 - 25 = 0.

b) Giải hệ phương trình:{2x - y = 2
9x + 8y = 34

Bài 3. (2 điểm)

Cho phương trình ẩn x: x2 - 5x + m - 2 = 0 (1)

a) Giải phương trình (1) khi m = −4 .

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1; x2 thoả mãn hệ thức

Bài 4. (4 điểm)

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R/3.

a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF.

b) Tính Cos góc DAB.

c) Kẻ OM ⊥ BC (M ∈ AD). Chứng minh BD/DM - DM/AM = 1.

d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R.

Bài 1: (2điểm)

a) Thực hiện phép tính:

b) Hàm số y = (√m - 2)x + 3 đồng biến

<=> m > 4

#Toán lớp 10
2
13 tháng 3 2017

Bài 2

a) \(x^4-24x^2-25=0\) ( 1 )

Đặt \(t=x^2\) ( điều kiện \(t\ge0\) )

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-24t-25=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=676\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24+\sqrt{676}}{2}=25\left(nhận\right)\\t_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{24-\sqrt{676}}{2}=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=\pm5\)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=2\\9x+8y=34\end{matrix}\right.\)

Xét \(2x-y=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2+y}{2}\)

Ta có \(9x+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(2+y\right)}{2}+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18+9y}{2}+8y=34\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18+25y}{2}=34\)

\(\Leftrightarrow18+25y=68\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{y+2}{2}=2\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2017

Bài 3

a) \(x^2-5x+m-2=0\)

Thay \(m=-4\) vào phương trình

\(\Rightarrow x^2-5x-6=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=49\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{49}}{2}=6\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{49}}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

b )

\(x^2-5x+m-2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=33-4m\)

Theo định lý Viet

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\S=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=5\\S=x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}33-4m>0\\m-2>0\\5>0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{33}{4}\\m>2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2< m< \dfrac{33}{4}\)

Ta có \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5+\sqrt{m-2}}{m-2}=\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow20+4\sqrt{m-2}=9m-18\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{m-2}=9m-38\)

\(\Leftrightarrow64m-128=\left(9m-38\right)^2\)

\(\Leftrightarrow64m-128=81m^2-684m+1444\)

\(\Leftrightarrow81m^2-748m+1572=0\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=50176\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748+\sqrt{50176}}{162}=6\\m_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{748-\sqrt{50176}}{162}=\dfrac{262}{81}\end{matrix}\right.\)

\(2< m< \dfrac{33}{4}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{6;\dfrac{262}{81}\right\}\)

Có 2 đường tròn chia một hình chữ nhật thành các miền như hình bên. Hãy đặt mỗi thẻ số sau đây vào miền thích hợp trên hình chữ nhật và giải thích cách...
Đọc tiếp

Có 2 đường tròn chia một hình chữ nhật thành các miền như hình bên. Hãy đặt mỗi thẻ số sau đây vào miền thích hợp trên hình chữ nhật và giải thích cách làm.

65

75

78

82

90

94

100

120

231

 

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Bội của 3: 75, 78, 90, 120, 231

Bội của 5: 65, 75, 90, 100, 120

Vừa là bội của 3, vừa là bội của 5: 75, 90, 120.

Không là bội của 3 và không là bội của 5: 82, 94

Xét các cặp mệnh đề nằm cùng dòng của bảng (có hai cột P và \(\overline P \)) sau đây:P\(\overline P \)Dơi là một loài chimDơi không phải là một loài chim\(\pi \) không phải là một số hữu tỉ\(\pi \) là một số hữu tỉ\(\sqrt 2  + \sqrt 3  > \sqrt 5 \)\(\sqrt 2  + \sqrt 3  \le \sqrt 5 \)\(\sqrt 2 .\sqrt {18}  = 6\)\(\sqrt 2 .\sqrt {18}  \ne...
Đọc tiếp

Xét các cặp mệnh đề nằm cùng dòng của bảng (có hai cột P và \(\overline P \)) sau đây:

P

\(\overline P \)

Dơi là một loài chim

Dơi không phải là một loài chim

\(\pi \) không phải là một số hữu tỉ

\(\pi \) là một số hữu tỉ

\(\sqrt 2  + \sqrt 3  > \sqrt 5 \)

\(\sqrt 2  + \sqrt 3  \le \sqrt 5 \)

\(\sqrt 2 .\sqrt {18}  = 6\)

\(\sqrt 2 .\sqrt {18}  \ne 6\)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

P

 

\(\overline P \)

 

Dơi là một loài chim

Sai

Dơi không phải là một loài chim

Đúng

\(\pi \) không phải là một số hữu tỉ

Đúng

\(\pi \) là một số hữu tỉ

Sai

\(\sqrt 2  + \sqrt 3  > \sqrt 5 \)

Đúng

\(\sqrt 2  + \sqrt 3  \le \sqrt 5 \)

Sai

\(\sqrt 2 .\sqrt {18}  = 6\)

Đúng

\(\sqrt 2 .\sqrt {18}  \ne 6\)

Sai

Chú ý:

Hai mệnh đề cùng cặp luôn có một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

Nếu P đúng thì \(\overline P \) sai và ngược lại.

Giải bpt :  (x-1)(√2x_1 )≤ 3(x-1)

  
  

 

0
điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của 1 tổ học sinh được ghi lại trong bảng tần số sau: Điểm(X) 5 6 9 10 Tần Số (n) n 5 2 1 biết trung bình cộng bằng 6,8, hãy tìm giá trị của...
Đọc tiếp

điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của 1 tổ học sinh được ghi lại trong bảng tần số sau:

Điểm(X) 5 6 9 10
Tần Số (n) n 5 2 1

biết trung bình cộng bằng 6,8, hãy tìm giá trị của n

5
5 tháng 2 2017

oe có thế mà cũng nhầm nhưng 1 điều mình mới học lớp 5 nên không thể trả lời câu hỏi của lớp 7

14 tháng 2 2017

* Chú ý: Mk làm đại nên cx k bik đúng hay sai nx bucminh

Giải:

Ta có: \(\overline{X}\) = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)

Thay: 6,8 = \(\frac{5.n+6.5+9.2+10.1}{n+5+2+1}\)

= \(\frac{5n+58}{n+8}\)

-> 6,8 (n+8) = 5n + 58

6,8 . 8 + 8n = 58 + 5n

54,4 + 8n = 5n + 58

=> 8n - 5n = 58 - 54,4

3n = 3,6

=>> n = 3,6 : 3

Vậy n = 1,2

Điển kiểm tra "1 tiết" môn toán của một "tổ học sinh"được ghi ở bảng tần số. Giá trị(x) 5 6 9 10 Tấn số(n) 2 5 n 1 Tiềm tần số n, biết trung bình cộng là...
Đọc tiếp

Điển kiểm tra "1 tiết" môn toán của một "tổ học sinh"được ghi ở bảng tần số.

Giá trị(x) 5 6 9 10
Tấn số(n) 2 5 n 1

Tiềm tần số n, biết trung bình cộng là 6.8

3
3 tháng 3 2017

xin lỗi đây là toán lớp 7

23 tháng 3 2017

thấy đáp án bằng 2 đúng mà bạn @@

Cho hình tam giác với những dữ liệu quan trọng như trong ảnh. Nhiệm vụ của người giải là tìm số đo của góc...
Đọc tiếp

Cho hình tam giác với những dữ liệu quan trọng như trong ảnh. Nhiệm vụ của người giải là tìm số đo của góc x.

 
 
bai toan gay tranh cai anh 1
bai toan gay tranh cai anh 1
2
13 tháng 8 2021

700 bạn nhé

9 tháng 9 2021

70o nha

chúc bạn học tốt

Câu 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 1/4. Câu 2: (1,5 điểm) Số tiền mua 1 quả dừa và 1 quả thanh long là 25 nghìn đồng. Số tiền mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long là 120 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi quả dừa và giá mỗi quả thanh long là bao nhiêu. Biết rằng mỗi quả dừa có giá như nhau và mỗi quả thanh long...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 điểm)

Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P

b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 1/4.

Câu 2: (1,5 điểm)

Số tiền mua 1 quả dừa và 1 quả thanh long là 25 nghìn đồng. Số tiền mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long là 120 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi quả dừa và giá mỗi quả thanh long là bao nhiêu. Biết rằng mỗi quả dừa có giá như nhau và mỗi quả thanh long có giá như nhau.

Câu 3: (2 điểm)

Cho phương trình x + 2(m + 1)x + m2 - 3 = 0 (1) (m là tham số)

a) Giải phương trình (1) với m = 2

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 sao cho x12 + x22 = 4.

Câu 4: (3 điểm)

Cho đường tròn (O) có dây BC cố định không đi qua tâm O. Điểm A chuyển động trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ các đường cao BE và CF của tam giác ABC. (E thuộc AC, F thuộc AB). Chứng minh rằng:

a) BCEF là tứ giác nội tiếp.

b) EF.AB=AE.BC

c) Độ dài đoạn thẳng EF không đổi khi A chuyển động

Câu 5: (1 điểm)

Cho các số thực dương x,y thỏa mãn x + y ≥ 3. Chứng minh rằng:

Đẳng thức xảy ra khi nào?

ai nhanh mk sẽ tik đúnghaha

3
31 tháng 5 2017

Câu 1.

a) ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠ 4.

Rút gọn:

b. x = 1/4 ∈ ĐKXĐ. Thay vào P, ta được:

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn toán

Câu 2.

Gọi x, y (nghìn) lần lượt là giá của 1 quả dừa và 1 quả thanh long.

Điều kiện : 0 < x; y < 25.

Giải ra ta được : x = 20, y = 5 (thỏa mãn điều kiện bài toán).

Vậy: Giá 1 quả dừa 20 nghìn.

Giá 1 quả thanh long 5 nghìn.

5 tháng 6 2017

Dap an de thi vao lop 10 mon Toan tinh Nghe An nam 2015

Dap an de thi vao lop 10 mon Toan tinh Nghe An nam 2015

Dap an de thi vao lop 10 mon Toan tinh Nghe An nam 2015

Cho bảng phân bố tần số :                   Tuổi 18  19 20 21 22 Cộng                   Tần số 10 50 70 29 10 169 Số trung vị của bảng phân bố tần số đã cho là bao nhiêu...
Đọc tiếp

Cho bảng phân bố tần số :

                  Tuổi 18  19 20 21 22 Cộng
                  Tần số 10 50 70 29 10 169

Số trung vị của bảng phân bố tần số đã cho là bao nhiêu ?

1
2 tháng 4 2017

Sắp xếp theo thứ tự không giảm số liệu thứ 85 là số trung vị.

B=

1 2 2
-3 -1 4

C=

-3 -2 1
4 -1 0

Tìm ma trận X sao cho XB=C

0