Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Gọi nHCl là a, nH2SO4 là b
mddNaOH = 400×1,2 = 480(g)
mNaOH = (480×5)/100 = 24 (g)
nNaOH = 24/40 = 0,6(mol)
HCl + NaOH-> NaCl + H2O (1)
a -> a (mol)
H2SO4 + 2NaOH-> Na2SO4 +
b -> 2b (mol)
2H2O (2)
Ta có : a + 2b= 0,6
Mà a:b = 1 => a=b, thay a vào phương trình trên ta được
a + 2a = 0,6 <=> 3a = 0,6
=> a = b = 0,6/3 = 0,2 (mol)
CMHCl = 0,2/0,1 = 2M
CMH2SO4 = 0,2/0,1 = 2M
b, Theo (1) và (2) ta có :
nNaCl = nHCl = 0,2 (mol)
nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,2 (mol)
Tổng khối lượng muối thu được sau khi cô cạn là:
m= mNaCl + mNa2SO4 = 0,2×58,5 + 0,2×142= 40,1(g)
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
Giải rõ nhé!!!!!!!!!
Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/lit của axit H2SO4 và axit HCl
Viết PTHH.
Lập hệ phương trình:
2x + y = 0,02 (I)
142x + 58,5y = 1,32 (II)
Giải phương trình ta được:
Nồng độ của axit HCl là 0,8M và nồng độ của axit H2SO4 là 0,6M.
nNaOH=0,2mol
a) PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,2=>0,1
=> V H2SO4=0,1:0,5=0,2l=200ml
b) 2NaOH+SO2=>Na2SO3+H2O
2/15=>1/15
NaOH+SO2=>NaHSO3
1/15=>1/15
=> VSO2=2.1/15.22,4=2,98l
Hòa tan với một lượng xút chứ hk phải súp bạn ơi.
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
Đặt \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{HCl}=3a\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025\left(mol\right)\)
PTHH:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
a--------->2a
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
3a----->3a
\(\rightarrow2a+3a=0,025\\ \Leftrightarrow a=0,005\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,1}=0,05M\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,005.3}{0,1}=0,15M\end{matrix}\right.\)