Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a)
– Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
– Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
– Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
2.
Do:+Phần lãnh thở nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn,vì đây là khu vực áp cao nên hầu như ko mưa
+ Lãnh thổ rộng lớn,bờ biển ít khúc khuỷu ,độ cao trên 200m ,Nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít
+Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh
+Lục địa Á-Âu rộng , nên gió mùa đông rất kho khi đi vào lục địa Phi
Mọi vật đều có eletron, chắc bạn biết cấu tạo rồi hả, khi cọ xát, tiếp xúc,...Tức là làm nóng vật thể, các eletron sẽ chạy hỗn loạn lúc này tạo nhiều lỗ trống - các eletron bật ra vật thể tao ra nguồn điện bé téo tẹo.
sory nha tại mk cop nhưng ko có hình
link của đề nè https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: (1) 2 - 3 tháng (3) thực vật
(2) -10o C (4) mùa hạ
II. TỰ LUẬN
Câu 1: - Nhận xét:
+ Từ năm Công nguyên dến năm 1804, dân số thế giới tăng 0,7 tỉ người
+ Từ năm 1804 đến năm 1999 dân số thế giới tăng 5 tỉ người
- Nguyên nhân:
+ Từ năm Công nguyên đến năm 1804, dân số thế giới tăng hết sức chậm do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh
+ Từ năm 1804 đến năm 1999, dân dố tăng nhanh, đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế
- Hậu quả: các gánh nặng về các vấn đề: ăn, mặc, ở , học hành, việc làm… do có nhiều trẻ em và thanh niên.
Câu 2: - Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới vì:+ Là lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, ít vịnh, ít đảo, ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.
- Nền công nghiệp đới ôn hòa phát triển từ sớm (cách đây khoảng 250 năm)
- Cơ cấu công nghiệp gồm 2 ngành chính là:
+ CN khai thác: tập trung ở vùng có nhiều khoáng sản như dầu mỏ, than, đá,....
+ Công nghiệp chế biến: đa dạng, phát triển mạnh gồm các ngành truyền thống như dệt, hóa chất,... đến hiện đại như sản xuất điện tử, hàng không vũ trụ,....
- Công nghiệp đới ôn hòa chiếm 3/4 tổng sản phẩm công nghiệp toàn Thế giới.
- Các nước công nghiệp hàng đầu là: Mỹ, Nga, Đức, Anh, Pháp ….
=> Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng
Vùng công nghiệp Đông Bắc Hoa Kì, Liên Bang Nga, Canada,...
\(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}\)
\(\Rightarrow\) \(x+4=12\Rightarrow x=8\)
\(\Rightarrow y+7=21\Rightarrow y=14\)
x + y = 8 + 14 = 22
****
suy ra (x + 4)7 = (y+7)4 mà x + y =22
7x+28 = 4y +28 suy ra x=22 -y (2)
7x = 4y (1)
từ (1) và (2) suy ra :7(22 - y)=4y
154 - 7y =4y
154 = 11y
suy ra y = 154 /11=14
x = 22-14=8
Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo 2 đường trí tuyến
Nguyên nhân : khu vực trí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
Hok tốt nha ^^
mình vẫn còn nhớ cái này
Mk bổ sung nhá: Ngoài ra hoang mạc còn được hình thành ở nơi có dòng biển lạnh do không có được sự tác động của biển (mưa)
Vói lại đường chí tuyến chứ sao lại đường trí tuyến.