K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2020

Người thày là người có vai trò vô cùng quan trọng của con người trong cuộc sống . Hơn ai hết, nghề làm thày là nghề mang nhiều nỗi gian nan. Thày cô là những người truyền dạy tri thức cho chúng ta, dạy ta những bài hay, lẽ phải trong cuộc sống. Cái tâm của người thày lúc nào cũng đau đáu nghĩ về học sinh thân yêu.   Người thày là người lái đò đò học trò của mình đến bến bờ tri thức. Những người lái đò ấy luôn cần mẫn ngày đêm, không quản gian nan để sáng tạo ra những tiết học hay và lí thú giảng dạy cho học sinh của mình. Lớp lớp người đến rồi đi, mái đầu thày đã bạc trắnglúc nào không hay. Âý vậy nhưng thày vẫn cần mẫn, miệt mài bên trang sách để mang đến cho học sinh những bài học hay và bổ ích. Biết ơn những công lao to lớn ấy của thày cô, mỗi chúng ta cần luôn khắc sâu trong tâm trí mình hình bóng cô thày. Mỗi lần kỉ niệm ngày nhà giáo VN đừng quên gửi đến thày cô những bông hoa tươi thắm và những lời chúc tốt đẹp nhất.  Đôi khi cái mà người thày cần không phỉa là những món quà vật chất đắt giá mà cái họ cần lại chính là gái trị tinh thần, là niềm hạnh phúc khi biết rằng học sinh nó vẫn còn nhớ đến mình. Bản thân mỗi chúng ta - những con người đã trưởng thành từ mái trường yêu dấu, hãy luôn ghi nhớ và biết ơn thày cô bởi họ chính là những người dìu  dắt và giúp cho ta có được cuộc sống tốt đẹp như ngày hôm nay. Nhớ ơn cô thày cũng chính là cách biểu thị tấm lòng yêu quý, kính trọng cảu mình với thày cô đồng thời giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp của dân tộc.

( Chúc bạn học tốt )

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc điểm của thể thơ đó? Câu 2. Hãy ghi lại 2 hình ảnh thiên nhiên được tác giả sử dụng để miêu tả tiếng thơ thầy đọc? Câu 3. Nội dung đoạn thơ? Câu 4. Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong dòng thơ“Mái chèo nghe vọng sông xa/ Êm êm như tiếng của bà năm xưa”? Câu 5. Đọc đoạn thơ em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình? Câu 6. Ghi lại suy nghĩ (khoảng 5-7 câu văn) của bản thân về những công ơn của thầy cô trong cuộc đời mỗi con người? Câu 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 8 2018

Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa "tiếng thơ đỏ nắng", "mái chèo nghe vọng sông xa", "trăng thở" nhằm nói về cảm nhận của tác giả về cuộc sống và cảnh vật quanh mình, những bài học mà thầy truyền đạt, về những câu chuyện cổ tích mà bà kể,... Phép nhân hóa cho thấy tác giả có trí tưởng tượng rất phong phú và tâm hồn dạt dào tình cảm, tình yêu cuộc sống.

Bài 1 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :                                                                          Em nghe thầy đọc bao ngày                                                                 Tiếng thơ đỏ nắng , xanh cây quanh nhà                                                                         Mái chéo nghiêng mặt sông xa   ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :

                                                                          Em nghe thầy đọc bao ngày

                                                                 Tiếng thơ đỏ nắng , xanh cây quanh nhà

                                                                         Mái chéo nghiêng mặt sông xa

                                                                Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà nằm xưa

                                                                         Nghe trăng thở động tàu dừa

                                                                Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

             a. Từ "đọc" trong câu "Em nghe thầy đọc bao ngày" được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển

             b. em hãy chỉ ra và nêu ngắn ngọn giá trị diễn đạt của biện pháp tu từ trong việc làm nên cái hay của của câu thơ : "Nghe trăng thở động tàu dừa " .

            c. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của đoạn thơ trên .

                                                                                         GIÚP MÌNH VỚI NHA !

2
20 tháng 8 2021

 a) nghĩa góc

b). nhân hóa giúp câu sinh động hơn

c) 

Câu 1 : 

-PTBĐ :biểu cảm
Câu 2 : Từ đọc là nghĩa gốc không phải nghĩa chuyển 
Câu 3 : 

-BPTT: nhân hóa
=> Làm nổi bật câu thơ, từ đó giúp người đọc, nghe hiểu têm về bptt

Câu 4 : Tâm hồn tác giả rất mơ hồn, tinh tế mà giản dị., Với những chi tiết tác giả đã sử dụng thật thú vị.

hok tốt

30 tháng 10 2024

SHUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUU

 

18 tháng 12 2021

ai vào giúp tôi đi

 

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: NGHE THẦY ĐỌC THƠEm nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhàMái chèo nghiêng mặt sông xaBâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưaNghe trăng thở động tàu dừaRào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trờiThêm yêu tiếng hát nụ cườiNghe thơ em thấy đất trời đẹp raĐêm nay thầy ở đâu rồiNhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe...(Trần Đăng...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

NGHE THẦY ĐỌC THƠ

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra

Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe...

(Trần Đăng Khoa)

 

Câu 1 (2 điểm). Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ ra đặc điểm cụ thể của thể thơ ấy trong bài thơ.

Câu 2 (1 điểm). Phân tích tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trong bài thơ.

Câu 3 (1 điểm). Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra”

Câu 4 (1 điểm). Hiểu được nội dung bài thơ; theo em, cần phải thể hiện tình cảm đối với thầy cô giáo của mình như thế nào

1
20 tháng 12 2021

nhanh nhé

 

6 tháng 4 2022

em ghi rõ đoạn thơ ra chứ viết liền kiểu này khong phân biệt được;-;

26 tháng 11 2021

Mình cảm nhận được rừng và thiên nhiên đang hoà với nhau.

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:                                          "Em nghe thầy đọc bao ngày                                           Tiếng thơ đỏ nắng sân cây quanh nhà                                           Mái chèo nghiêng mặt sống xa                                            Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa                                 ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn thơ sau:

                                          "Em nghe thầy đọc bao ngày

                                           Tiếng thơ đỏ nắng sân cây quanh nhà

                                           Mái chèo nghiêng mặt sống xa

                                            Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

                                          Nghe trăng thở động tàu dừa

                                           Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời"

                                                                          (Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa)

a, Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.

b, Đoạn thơ giúp em cảm nhận được gì về tài năng và tâm hồn của nhà thơ.

c, Từ nội dung đoạn thơ, em hãy viết ra một đoạn văn khoảng 150 chữ nêu cái hay, cái đẹp được gợi ra qua giọng thơ của thầy.

                Các bạn giúp mình với ạ!!! Mình sắp nộp bài rùi huhu !!!! ^ ^

                                                 

2
29 tháng 3 2020

tao đéo trả lời

30 tháng 3 2020

1. Biểu cảm.

2. Hồn thơ nhạy cảm, tinh tế