K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

\(\dfrac{3}{8}\) loại khá còn lại là trung bình

15 tháng 7 2018

Adu! đề cc gì v?

B1: \(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(10\dfrac{5}{9}-7\dfrac{1}{4}\right).2\dfrac{2}{17}}=75\%\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{\left(\dfrac{95}{9}-\dfrac{29}{4}\right).\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{\dfrac{119}{36}.\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{7}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{29}{25}-x=\dfrac{3}{4}.7:\dfrac{21}{4}=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{29}{25}-1=\dfrac{4}{25}\)

B2: Đề chưa rõ :V

B3: Lười giải lắm (hihi)

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

29 tháng 9 2017

Câu 1 :

a, \(=\left(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{5}\right).\left(26-44\right)=\dfrac{3}{20}.\left(-18\right)=\dfrac{-27}{10}\)b,

\(=\left(-8\right).\left(-0,75\right)-0,25.4-2.\dfrac{7}{6}\)

\(=\left(-6\right)-1-\dfrac{7}{3}=-7-2\dfrac{1}{3}=-9\dfrac{1}{3}\)

Câu 2 :

a, \(\rightarrow4\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{0,3}.\dfrac{x}{4}\)

\(\rightarrow\dfrac{13}{3}=20.\dfrac{x}{4}\)

\(\rightarrow13.4=20.x.4\rightarrow13=20.x\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{20}\)

b, \(\rightarrow\)TH1:

x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=4,5-1\Rightarrow x=3,5\)

\(\rightarrow\)TH2 :

x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=-4,5-1\Rightarrow x=-5,5\)

29 tháng 9 2017

Câu 1.

a. \(\dfrac{3}{4}.26\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}.44\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left(26\dfrac{1}{5}-44\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}.(-18)\)

\(=-13\dfrac{1}{2}\)

b.\(\left(-2\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}\right)-0,25:\dfrac{1}{4}-2.1\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(-8\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)-\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{4}-2.\dfrac{7}{6}\)

\(=6-1-\dfrac{7}{3}\)

\(=5-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{8}{3}\)

Câu 2.

a. \(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

\(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

\(\dfrac{x}{4}=4\dfrac{1}{3}:20\)

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{13}{60}\)

\(\dfrac{15x}{60}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow15x=13\)

\(x=13:15\)

\(x=\dfrac{13}{15}\)

b. \(\left|x+1\right|=4,5\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm4,5\right\}\)

* \(x+1=-4,5\)

\(x=-4,5-1\)

\(x=-5,5\)

* \(x+1=4,5\)

\(x=4,5-1\)

\(x=3,5\)

Vậy \(x\in\left\{-5,5;3,5\right\}\)

a: =>4x-6-9=5-3x-3

=>4x-15=-3x+2

=>7x=17

hay x=17/7

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3x}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{7}{x}+2\)

=>2/3x+21/3x=4/5+2+1/4=61/20

=>23/3x=61/20

=>3x=23:61/20=460/61

hay x=460/183

16 tháng 9 2017

cái này mà bạn ko biết làm á, bấm máy tính tạch tạch mấy phát là ra mà

17 tháng 9 2017

lười làm nên nhờ mấy bạn giải dùm

Thực hiện phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)\) \(\left(-3\right)^2.\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{2}\right)\) Tìm x biết \(x-1=\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{3}{4}\) \(-\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{5}{6}\) cho hàm số y=ax ( a\(\ne\)0) a) xác định a biết độ thị hàm số đi qua điểm M(1;3) b)Vẽ đồ thị vừa tìm được số học sinh tiên tiến...
Đọc tiếp

Thực hiện phép tính

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)\)

\(\left(-3\right)^2.\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{2}\right)\)

Tìm x biết

\(x-1=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{3}{4}\)

\(-\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{5}{6}\)

cho hàm số y=ax ( a\(\ne\)0)

a) xác định a biết độ thị hàm số đi qua điểm M(1;3)

b)Vẽ đồ thị vừa tìm được

số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7A 7B 7C tỉ lệ với các số 8 7 9 . Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến của lớp 7B ít hơn 7A là 2 học sinh

cho tam giác ABC có AB =AC tia phân giác của góc A cắt BC tại H chứng minh rằng

HB=HC

Tam giác ABH =tam giác ACH

cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC gọi K là trung điểm của BC

chứng minh tam giác AKB=tam giác AKC và AK vuông góc BC

từ C kẻ đường vuông góc với BC nó cắt AB tại E chứng minh RC//AK

1

Câu 5:

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Câu 6:

Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

20 tháng 8 2017

1.Tính

a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)

c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)

d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)

e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)

Bài 2

a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{13}{49}\)

b.\(\left|x-1,5\right|=2\)

Xảy ra 2 trường hợp

TH1

\(x-1,5=2\)

\(x=3,5\)

TH2

\(x-1,5=-2\)

\(x=-0,5\)

Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .

Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.

20 tháng 8 2017

Ths bn nhé

20 tháng 8 2017

bấm máy tính là ra mak

21 tháng 8 2017

Bạn tính hai vế à.!? Hay tính vế thứ nhất rồi với vế thứ 2.!???

13 tháng 7 2018

\(a)\dfrac{-5}{21}-\dfrac{1}{3}+3\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{-2}{3}\right)^3\)

\(=\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-7}{21}+\dfrac{7}{2}.\dfrac{-8}{27}\)

\(=-\dfrac{4}{7}+\dfrac{-28}{27}\)

\(=\dfrac{-108}{189}+\dfrac{-196}{189}\)

\(=-\dfrac{304}{189}\)

14 tháng 7 2018

\(b)-2\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{4}\right)^3:\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{7}{3}+\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{6}{8}\right)^3.\dfrac{9}{5}-\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{7}{3}+\left(-\dfrac{3}{8}\right)^3.\dfrac{9}{5}-\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{7}{3}+\dfrac{-27}{512}.\dfrac{9}{5}-\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{7}{3}+\dfrac{-243}{2560}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-17920}{7680}+\dfrac{-729}{7680}+\dfrac{-3840}{7680}\)

\(=\dfrac{-22489}{7680}\)

26 tháng 9 2017

\(A=\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+....+\dfrac{1}{18.19.20}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{18.19}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{19.20}\right)\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2.19.20}< \dfrac{1}{4}\)

Cái B TT nhé

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+....+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\\ =1-\dfrac{1}{n}< 1\)

D TT

E mk thấy nó ss ớ

26 tháng 9 2017

ai thế