\(a,b,c\in R\)

Đặt \(S_n=a^n+b^n+c^n\)

CmR:...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.) liệt kê các tập hợp sau : a.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in N|}2\le x\le10\left\{\right\}\) b.) B =\(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in Z|9\le x^2\le36\left\{\right\}}\) c.) C = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.n\in N}^{\cdot}|3\le n^2\le30\left\{\right\}\) B.) B là tập hợp các số thực x thỏa x2 - 4x +2 = 0 d.) D = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\frac{1}{n+1}}|n\in N;n\le4\left\{\right\}\) e.) E =...
Đọc tiếp

1.) liệt kê các tập hợp sau :

a.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in N|}2\le x\le10\left\{\right\}\)

b.) B =\(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in Z|9\le x^2\le36\left\{\right\}}\)

c.) C = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.n\in N}^{\cdot}|3\le n^2\le30\left\{\right\}\)

B.) B là tập hợp các số thực x thỏa x2 - 4x +2 = 0

d.) D = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\frac{1}{n+1}}|n\in N;n\le4\left\{\right\}\)

e.) E = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.2n^2-1|n\in N^{\cdot}},n\le7\left\{\right\}\)

2.) chỉ ra tính chất đặc trưng :

a.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.0;1;2;3;4\left\{\right\}}\)

b.) B = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.0;4;8;12;16\left\{\right\}}\)

c.) C = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.0;4;9;16;25;36\left\{\right\}}\)

3.) Trong các tập hợp sau , tập hợp nào là con tập nào :

a.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.1;2;3\left\{\right\}}\)

B = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.x\in N^{\cdot}|n\le4\left\{\right\}}\)

b.) A = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.n\in N^{\cdot}}|n\le5\left\{\right\}\)

B = \(\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.n\in Z|0\le|n|\le5\left\{\right\}}\)

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 9 2017

Bài 1:

Chứng minh \(4mn(m^2-n^2)\vdots 8\)

+ Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì suy ra tồn tại một số chẵn và một số lẻ, do đó \(mn\vdots 2\Rightarrow 4mn(m^2-n^2)\vdots 8\)

+ Nếu \(m,n\) cùng tính chẵn lẻ thì \(m^2-n^2\vdots 2\Rightarrow 4mn(m^2-n^2)\vdots 8\)

Như vậy, \(4mn(m^2-n^2)\vdots 8\) \((1)\)

Chứng minh \(4mn(m^2-n^2)\vdots 3\)

+ Nếu tồn tại một trong hai số $m,n$ chia hết cho $3$ thì \(4mn(m^2-n^2)\vdots 3\)

+ Nếu cả hai số $m,n$ đều không chia hết cho $3$

Ta biết rằng một số chính phương chia 3 thì chỉ có thể có dư là $0$ hoặc $1$. Mà \(m,n\not\vdots 3\Rightarrow m^2\equiv n^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow m^2-n^2\vdots 3\)

\(\Rightarrow 4mn(m^2-n^2)\vdots 3\)

Như vậy, \(4mn(m^2-n^2)\vdots 3(2)\)

Từ \((1),(2)\) và $3,8$ nguyên tố cùng nhau nên \(4mn(m^2-n^2)\vdots 24\)

Ta có đpcm.

Vì B là tập các số nguyên có tận cùng là 0;2;4;6;8

nên B là tập các số chẵn

=>A=B

Vì 2k-2=2(k-1) chia hết cho 2

nên C là tập các số chẵn

=>A=C

20 tháng 8 2017

a) ta có : \(C=\dfrac{x-3}{x+6}=\dfrac{x+6-9}{x+6}=1-\dfrac{9}{x+6}\) là phân số

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{x+6}\) là số phân số \(\Leftrightarrow x+6\ne\) ước của 9 là \(\pm1;\pm3;\pm9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+6\ne1\\x+6\ne-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+6\ne3\\x+6\ne-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+6\ne9\\x+6\ne-9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ne-5\\x\ne-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne-9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) vậy .........................................

b) ta có : \(C=\dfrac{x-3}{x+6}=\dfrac{x+6-9}{x+6}=1-\dfrac{9}{x+6}\) nguyên

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{x+6}\) nguyên \(\Leftrightarrow x+6\) thuộc ước của 9 là \(\pm1;\pm2;\pm3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+6=1\\x+6=-1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x+6=3\\x+6=-3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x+6=9\\x+6=-9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-7\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-9\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) vậy ..............................................

19 tháng 8 2017

D=\(\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

F=\(\left\{-20;-15;-10;-5;0;5;10;15;20\right\}\)

I\(\left\{0;3;6;9;12;15\right\}\)

1. Tìm hàm f: \(R\rightarrow R\) thỏa mãn điều kiện a) \(f\left(x^2+f\left(y\right)\right)=y+x.f\left(x\right),\forall x,y\in R\) b) \(f\left(\left(x+1\right).f\left(y\right)\right)=f\left(y\right)+y.f\left(x\right),\forall x,y\in R\) c) \(f\left(x^3+f\left(y\right)\right)=x^2f\left(x\right)+y,\forall x,y\in R\) d) \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x+y\right)=f\left(x\right)+f\left(y\right)\\f\left(xy\right)=f\left(x\right).f\left(y\right)\end{matrix}\right.\) 2. Cho A có n...
Đọc tiếp

1. Tìm hàm f: \(R\rightarrow R\) thỏa mãn điều kiện

a) \(f\left(x^2+f\left(y\right)\right)=y+x.f\left(x\right),\forall x,y\in R\)

b) \(f\left(\left(x+1\right).f\left(y\right)\right)=f\left(y\right)+y.f\left(x\right),\forall x,y\in R\)

c) \(f\left(x^3+f\left(y\right)\right)=x^2f\left(x\right)+y,\forall x,y\in R\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x+y\right)=f\left(x\right)+f\left(y\right)\\f\left(xy\right)=f\left(x\right).f\left(y\right)\end{matrix}\right.\)

2. Cho A có n phần tử. Với \(r\in Z^+\), gọi \(f\left(r;n\right)\) là số cách chọn ra k tập con của A sao cho các tập con này không có phần tử chung. Tính \(f\left(r;n\right)\) theo n biết

a) r = 1

b) r = 2

c) r = 3

d) r bất kì

3. Cho \(A=\left\{1;2;3;...;n\right\}\). Với mỗi tập X, kí hiệu m(X) là trung bình cộng các phần tử của X. Gọi S là tập các tập con khác tập rỗng của A. T = {m(X)/ \(X\in S\)}

Tính m(T)

m.n giúp với mk đang cần gấp

Hung nguyen Ace Legona Akai Haruma

0