Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích hình lập phương hay thể tích hình hộp chữ nhật là :
16 x 16 x 16 = 4096 (cm3)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là :
4096 : 32 : 16 = 8 (cm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
(32+16) x 2 x 8 = 768 (cm2)
Đáp số: 768 cm2
Thể tích HLP đó là :
16 x 16 x 16 = 4 096 ( cm3 )
Chiều cao HHCN là :
4 096 : 32 : 16 = 8 ( cm )
S xung quanh HHCN là :
( 32 + 16 ) x 2 x 8 = 768 ( cm2 )
Thể tích hộp phấn là:
\(10\times12\times12=1440\left(cm^3\right)\)
Đổi: \(1,2m=120cm;1m=100cm\).
Thể tích một thùng là:
\(120\times96\times100=1252000\left(cm^3\right)\)
Thể tích \(2550\)hộp phấn là:
\(1440\times2550=3672000\left(cm^3\right)\)
Ta có: \(3672000\div1252000\simeq2,9\)
Do đó cần ít nhất \(3\)thùng để đựng hết số hộp phấn trên.
Lời giải:
Đổi 1,5m=15dm; 0,6m=6dm
a. Diện tích cần quét sơn: $2\times 15\times 8+2\times 6\times 8+15\times 6=426$ (dm2)
b. Thể tích cái thùng:
$15\times 6\times 8=720$ (dm3)
Để tìm được số hình lập phương nhỏ sơn 2 màu thì ta cần biết số hình lập phương nằm ở viền bên ngoài hay chu vi 4 mặt sơn màu tím.
Mỗi mặt sơn màu tím thì có số hình lập phương sơn 2 màu là:
\(\left(4+\left(3-2\right)\right)×2=10\left(hình\right)\)
3 mặt còn lại thì mỗi mặt sơn màu tím có số hình lập phương sơn 2 màu là:
\(10-3=7\left(hình\right)\)
2 mặt còn lại thì một trong hai mặt sơn màu tím có số hình lập phương sơn 2 màu là:
\(7-3=4\left(hình\right)\)
Số hình lập phương sơn hai màu là:
\(10+7×2+4=28\left(hình\right)\)
Đáp số: \(28hình\)
ủithkfglllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Sau khi xếp đáy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(5\times3\times4=60\left(dm^3\right)\)
Thể tích hình lập phương là:
\(1\times1\times1=1\left(dm^3\right)\)
Số hộp nhiều nhất có thể xếp là:
\(60:1=60\) (hộp)