Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. - Truyền thuyết: Thánh Gióng; Sơn tinh Thủy tinh.
- Truyện cổ tích: Thạch Sanh; em bé thông minh.
- Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng.
- Truyện cười: Treo biển.
- Truyện trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
- Truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên; buổi học cuối cùng; bức tranh của em gái tôi.
- Thơ hiện đại: Đêm nay Bác không ngủ; Lượm.
- Kí hiện đại: Cô tô; Vượt thác; cây tre Việt Nam.
B. Truyền thuyết (có trong sách)
- Truyện cổ tích: Kể về những mâu thuẩn trong xã hội, thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân
- Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật để nói bóng gió, kiến đáo chuyện con người, nhằm khuyên con người một bài học nào đó trong cuộc sống.
- Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cuwoif trong cuộc sống nhằm phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội hoặc tạo ra tiếng cười mua vui.
- Truyện trung đại: Truyện có mục đích giáo huyến, đề cao đạo lí, thướng có tình huống gay cấn, chi tiết giàu ý nghĩa.
- Truyện hiện đại: Truyện hiện đại viết bằng văn xuôi và có nhiều thể loại khác nhau.
- Thơ hiện đại: Có nhiều thể loại, bộc lộ cảm xúc, cảm nghĩ của tác giả.
- Kí hiện đại: Những ghi chép trong đời sống hằng ngày qua ý nghĩa và hồi tưởng của tác giả.
Số học sinh giỏi trong học kì 1 của lớp 6A chiếm:
\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\) (tổng số học sinh lớp 6A)
Số h/s giỏi trong học kì 2 của lớp 6A chiếm:
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(tổng số h/s lớp 6A)
4 học sinh chiếm: \(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\) (tổng số học sinh lớp 6A)
Số học sinh lớp 6A là: \(4:\frac{1}{10}=40\) (học sinh)
MB : Trong cuoc song ai ai cung tung lam mot viec tot . Nhung cau chuyen toi sap ke sau day da de lai cho toi nhieu an tuong dep de nhat . Câu chuyện như sau ( cái này mình chỉ gợi ý chính thôi còn lại bạn tự phát triển nhé ) :
TB: HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU :
Cau chuyen dien ra vao thoi gian nao
địa điểm diễn ra câu chuyện
CÁC SỰ VIỆC CHÍNH : ( bạn nên lồng cảm xúc vào ở phần này )
SV1 : Hôm đó tôi đang đi bộ về nhà , khung cảnh thật yên tĩnh : cơn gió nhẹ thổi qua ,đuổi theo những chiếc lá ...Chưa bao giờ tôi thấy khung cảnh yên tĩnh đến vậy .
SV2 : Đang đi chợt thấy một cô bé chừng 3- 4 tuổi đang khóc . Tôi lại gần hỏi han cô bé lau nhung giot nước mắt trên khuôn mặt . Bây giờ tôi mới biết em bé bị lạc
SV3 : Tôi dẫn em đến đồn cảnh sát gần đó chợt thấy một đôi vợ chồng cũng đang ở đấy tôi lại gần thì đột nhiên em bé chạy đến chỗ 2 người đó ................................................................
SV4 : Cảm xúc trong tôi dâng trào ,một dòng nước mắt lăn dài trên má lúc đấy tôi không kìm được cảm xúc của mình nghĩ đến ngày xưa tôi cũng vậy. Họ cảm ơn tôi .........................
SV5 : Trở về nhà kể cho mẹ nghe . Tôi cảm thấy mình lớn lên rất nhiều .
KB : Câu chuyện của tôi như thế đó các bạn ạ ! Tuy việc làm nhỏ bé nhưng tôi đã nhận được một niềm vui rất lớn .Tôi mong các bạn cũng giống như tôi , biết giúp đỡ mọi người và trẻ nhỏ nhé !
1] kể tên các phép tu từ đã học ở lớp 6 và lớp 7 ?
- Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6 là: So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ ,Hoán dụ
2] kể tên các thể loại truyện dân gian đã học lớp 6?
- các thể loại truyện dân gian đã học lớp 6 :Truyện cổ tích , Truyện cười , Truyện dân gian , Truyện ngụ ngôn
3] kể tên các thể thơ đã học lớp 7?
+Thơ năm chữ
+Song Thất Lục Bát
+Lục Bát
+ Thơ Đường Luật
+Thơ bốn chữ , thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ
+.Thơ tự do
+Thất ngôn tứ tuyệt
+Ngũ ngôn tứ tuyệt
+Thất ngôn bát cú
Câu 1 : Các phép tu từ đã học ở :
- Lớp 6 : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
- Lớp 7: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ,....
(Thiếu mở sgk)
Câu 2: Các thể loại truyện dân gian đã học lớp 6 : truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười..
Câu 3 : Các thể thơ đã học lớp 7 :
- Thơ năm chữ
- Song thất lục bát
- Lục bát
- Thất ngôn tứ tuyệt
- Thất ngôn bát cú
- Thơ 4/6/8 chữ
- Thơ tự do,...
#H
Ánh bình minh đã ló dạng từ lúc nào, tôi cuống cuồng chạy đến trường. Nhưng đến nơi, các dãy lớp học vẫn còn tờ mờ ngái ngủ. Thì ra lo lắng về bài kiểm tra toán hôm nay mà tôi đến sớm hơn lệ thường.
Đi dọc theo hành lang trên dãy lầu hai, tôi lẩm nhẩm những công thức, mường tượng những bài giải… Và cuối cùng mải mê ngắm những bông phượng nở từ lúc nào cũng không biết nữa.
Sau lưng nghe có tiếng người nói bằng một cái giọng kì kì, ảo ảo, là lạ. Tôi quay lại, nhìn vào lớp học trống trơn. Không một bóng người. Vậy mà tiếng thì thầm to nhỏ vẫn cứ đến tai tôi. Dường như ai đó không hề chú y đến xung quanh, và cũng chẳng hề bận tâm đến sự hiện diện của một kẻ khác đang nghe câu chuyện của họ.
– Tôi không ngờ số phận của tôi lại run rủi như thế này. Ôi, mới năm ngoái kia thôi, tôi còn nguyên lành, trơn tru và đẹp đẽ, chân cẳng tôi… Ôi, giờ không biết nó đã ở đâu rồi?… Tiếng của ai thều thào rên rỉ như nói một mình cho mình nghe vậy.
– Đừng buồn nữa Bàn à, có buồn thì sự cũng đã rồi. Tôi mới được chuyển từ dãy ghế bên kia sang, nên tình hình ở đây cũng còn lạ lẫm lắm. Mà cậu chắc còn có nhiều tâm sự đau khổ hơn tôi. Không biết rồi ngày mai đời tôi ở đây sẽ ra sao?
Thì ra cái bàn nằm chỏng chơ ở góc phòng đang nói chuyện với cái ghế đứng xiêu xọ ở bên cạnh. Cả hai đang than ngắn thở dài. Tôi đã nghĩ rằng mình nên rút lui vì nghe trộm là điều xấu hổ. Nhưng lời của bàn ghế khiến tôi tò mò và muốn hiểu cho ra chuyện.
– "Coi bộ mấy "ông tướng" ở lớp này quậy phá nhiều hơn ở lớp bên kia. Anh Bàn ạ, anh cứ dòm kĩ chiếc chân bên phải của tôi mà coi. Cả hai năm liền ở bên lớp kia tôi không hề bị một vết thương nào. Thế mà vừa được chuyển sang đây là các ông trời con này đã cầm lấy tôi một đầu mà kéo lê tôi trên sàn nhà bằng xi măng có nhiều hố lồi lõm. Đến sắt thép còn chẳng chịu nổi huống hồ chân cẳng nhà tụi mình chỉ làm bàng gỗ!".
– Ôi, đừng nói nữa chị Ghế à, nhớ đến cái hôm đó, tôi vẫn còn rợn gai ốc. Chân tôi bị gãy rồi mà tôi vẫn như thấy điều kinh khủng ấy diễn ra lần thứ hai. Ôi, chị kể mới khiếp chứ. Tôi nhìn chân chị cố nhón lên và thân chị run bần bật cùng với tiếng lồ rồ, kèn kẹt, tôi cũng muốn như ngất lịm.
Bàn hồi tưởng những giây phút kinh hoàng và xót xa cho bạn mình… Ghế trầm ngâm một lúc rồi chua chát nói:
– "Cứ nhìn cái cách tụi chúng xếp tôi không ngay hàng thẳng lối thế này, cứ nhìn đôi chân hụt hẫng cua tôi trên sàn nhà lỗ chỗ này… Tôi nghĩ đến một ngày mai chẳng có gì sáng sủa hơn anh đâu, Bàn ạ. Anh nghĩ coi, chỉ cần một chút nữa, cái cậu bé mập đùng và hay nô giỡn ngồi ở đây nó đứng một đầu và phía kia một kẻ khác nhảy lên mình tôi thì… Ôi, tôi không dám nghĩ tiếp nữa đâu…
Tiếng thở dài thườn thượt không biết là của Bàn hay Ghế. Chỉ nghe Bàn nói một câu gọn lỏn nhưng tuyệt vọng.
– Số phận chúng mình cũng tiêu đời thôi…
Rồi Bàn buông lời oán thán và kể lể, trong lúc Ghế chừng như rất muốn theo dõi câu chuyện:
– Tôi nghĩ từ lúc tôi còn là một cây xanh trên rừng với muôn tiếng chim ca, rồi sau đó chấp nhận vui vẻ cái nghĩa vụ phục vụ mọi người, tôi đã bị đốn để đưa về nhà máy gỗ. Chúng tôi được xẻ ra thành bao nhiêu là phiến. Anh em chúng tôi chia tay nhau. Phiêu dạt mãi mới đến xưởng mộc. Thấy bác thợ bào đục và trau chuốt cho tôi thành Bàn tôi đã rất mừng. Mừng hơn là đượe về với các bạn nhỏ và công việc học hành. Năm đầu những cô bé chào đón tôi bằng những bàn tay thon và với lời khen nức nở – "Ôi bàn mới quá, thơm mùi gỗ quá". Các cô dường như không bao giờ động nhẹ đến tôi. Mỗi lúc trực nhật để quét rác dưới chân, tôi cũng được khiêng nhẹ.
Vậy mà năm sau những cô bạn thân thiết ấy chuyển sang học phòng khác, tôi được giao phó cho một lũ quậy phá nghịch ngợm. Chúng viết lên mặt tôi chi chít những câu tục tĩu, rồi chúng cự nhau, lấy dao sắc rạch chàng chịt vào mặt tôi những hình vẽ lố bịch. Đến giờ ra chơi chúng ngồi lên tôi đến bốn năm đứa xô đẩy nhau, đập ầm ầm vào mặt tôi và hát những bài hát không phách điệu gì cả. Tôi đau đớn, căm giận và lo sợ vô cùng. Tôi linh cảm mình sẽ bị trọng thương. Và quả thực, trong một lần đuổi bắt nhau, mấy ông trời con ấy nhảy rầm rầm trên mặt tôi. Tôi cố gắng giữ bốn chân mình cho vững đề phòng thảm họa. Nhưng rồi chịu không nổi, tôi ngã rầm đập cạnh mặt xuống nền nhà. Và ngay lúc đó một sức nặng ghê gớm nhảy lên thanh ngang nối hai chân trước và chân sau của tôi. Thanh ngang gãy rắc và tôi nhói đau khắp cả bốn chân. Khi tỉnh lại thì đã thấy mình nằm một xó, buổi học đã tan và một chân tôi bị téc ra như muốn rời khỏi thân. Nghe nói rằng tụi chúng cũng có kiểm điểm nhau. Nhưng rồi đâu lại vào đó. Ngày hôm kia một đứa bỗng đề nghị: "Cái chân Bàn này hay làm tụi mình bị vướng, hãy bẻ nó đi". Tưởng là một lời đùa tinh quái, ai ngờ buổi học tan, phòng vắng, cái chân tôi bị ba tên sát nhân ấy bẻ mất và không biết nó vứt chân ấy ở đâu. ?
Tiếng bước chân rầm rập lên cầu thang của học sinh đã náo động sự yên tĩnh. Tôi xuống lầu, còn nghe tiếng la hốt hoảng của Ghế: – "Anh Bàn ơi, làm sao bây giờ?".
Tham khảo nhé , chúc bn ho tốt !
Sau một buổi học, một chiếc bàn bị gãy chân than phiền với một chiếc ghế hỏng. Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.
– Bác Ghế ơi!
Em đang đóng nốt cánh cửa cuối cùng, chợt có một giọng khàn khàn cất lên từ cuối phòng học. Em dừng lại lắng nghe.
– Bác Ghế oi! Bác còn thức hay ngủ rồi đó? – Giọng nói đó lại vang lên.
Một giọng nói ngái ngủ trả lời:
– Tôi đây! Có chuyện gì thế hả Bàn?
Bác Bàn nhìn ra xa, ngẫm nghĩ, rồi bằng một giọng buồn buồn bắt đầu kể:
– Như bác đã biết đấy, Tôi với bác cùng ra đời một lúc, lại họ hàng với nhau. Dạo ấy… – giọng bác Bàn trầm xuống. Học sinh trường này không có bàn ghế ngồi học. Các cô cậu phải ngồi chật chội hoặc phải ngồi dưới đất mà học. Nhờ sự quan tâm của chính quyền, họ đã đóng ra chúng ta và đặt vào phòng học này đây.
Nói tới đây, bác Bàn dừng lại. Ghế giục:
– Bác cứ kể đi, tôi nghe đây mà!
Bác Bàn cất giọng kể tiếp:
– Lúc mới vào tôi và bác đều sạch sẽ, thơm mùi gỗ mới. Thầy giáo chủ nhiệm lớp luôn dặn dò các cô, các cậu học sinh giữ gìn chúng ta, không được xô đẩy, khắc tên và giấy mực lên thân thể chúng ta, Tôi thấy các cô, cậu học sinh cứ vâng vâng dạ dạ, tôi tưởng… Nào ngờ…, mới hôm qua đây, cái cậu Hùng hỗn láo trèo lên mặt tôi, dẫm thình thịch, làm gãy cả chân tôi. Thế có khổ không chứ.
Bác Ghế lắc đầu nói:
– Thế thì có khác gì tôi. Cái cậu gì ấy nhỉ? Cái cậu mà bác mói nới ấy mà. À, cậu Hùng! Cũng chiều hôm qua thôi, cậu lấy tôi dùng làm “vũ khí” để chơi đánh nhau. Bác biết không? Tôi đau quá, vùng vẫy mãi nhưng không thoát được, cậu ấy càng ghì chặt tôi hơn. Bỗng “ầm" một tiếng, tôi choáng váng cả đầu óc, thét lên rồi ngất lịm. Khi tỉnh dậy, tôi thấy mình đau ê ẩm. Một chiếc xương chân của tôi bị gãy ra. Tôi cố lê về đây đấy, bác ạ!
Bác Bàn buồn rầu:
- Vết thương của tôi nặng quá, tôi sợ mình không qua khỏi…
Bác Ghê vội vàng:
– Ấy, ấy, bác đừng nghĩ đến chuyện đó, tôi sợ lắm.
– Tôi và bác phải thoát ra khỏi chốn này thôi – bác Bàn kêu lên.
– Tôi không đi với bác được đâu.
Bàn ôm mặt rầu rĩ:
– Sao tôi khổ thế này.
Ghế vội an ủi bạn:
— Thôi, bác đừng khóc nữa. Bác khóc thế có ích gì đâu. Nhiệm vụ của chúng ta là phải ra sức phục vụ cho các cô, các cậu học sinh cơ mà!
Bàn ôm chầm lấy Ghế, vừa cảm động về tấm lòng cao thượng của Ghế, vừa ân hận về thái độ bi quan của mình. Mấy giây trôi qua, hai người bạn ấy nhìn nhau bằng ánh mắt đầy nghị lực: “Ngày mai chúng ta sẽ đề nghị nhà trường đưa đi chữa bệnh. Chúng ta sẽ lên tiếng khuyên các cô, cậu học sinh giữ gìn của công, phải có ý thức mới được.” “Nhất định sẽ là như vậy, sẽ là như vậy”.
Vừa lúc đó, đội “Sao đỏ” của trường đi tới. Em vội báo cáo về việc bàn và ghế bị hư hỏng, đi “chữa bệnh”. Hình như bàn và ghế cùng nghe được câu nói đó, quên cả đau nhảy lên vì vui sướng.
tổng số học sinh khá và học sinh giỏi là:
4+5=9
số học sinh lớp 6a là:
8x9=72(em)
đáp số:72em
tổng số học sinh khá và học sinh giỏi là:
4+5=9 số học sinh lớp 6a là:
8x9=72(em)
đáp số:72em
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt
Qủa khô khỉ chín thì vỏ khô, cứngg và mỏng. Có hai loại quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả gồm toàn thịt gợi là quả mọng, quả cỏ hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.
Bài 32: Các loại quả
1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? (trang 63 VBT Sinh học 6)
Quan sát tất cả các loại quả đã mang đến lớp hoặc các loại quả có trong SGk:
- Em có thể phân chia các loại quả thành 6 loại
- Hãy viết những đặc điểm em đã dùng để phân chia chúng:
Trả lời:
- Màu sắc
- Kích thước
- Số lượng hạt
- Quả ăn được không
- Quả khô hay mọng
- Quả nhiều hay ít hạt