Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) diễn ra là để bảo vệ nhân dân, bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám (1945) nên phải huy động sức mạnh của toàn dân tộc tham gia vào cuộc đấu tranh đó
Đáp án A
Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn dân trên cơ sở kế thừa truyền thống đấu tranh của dân tộc, vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. Kháng chiến toàn dân là để huy động sức mạng của toàn dân tộc để bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám; đồng thời làm thất bại âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù. Kháng chiến toàn dân cũng là cơ sở để kháng chiến lâu dài.
=> Loại trừ đáp án: A
Đáp án A
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) mà Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xác định là toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
D nhá cj iu em quen cj chứ ko phải là ko quen nên cj k cho em nhé
Đáp án C
Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn diện để chống lại cuộc chiến tranh quy mô lớn, trên tất cả các lĩnh vực của thực dân Pháp; để giúp cuộc kháng chiến toàn dân có nội dung. Trong kháng chiến toàn diện, đấu tranh trên mặt trận quân sự là quan trọng nhất vì nó giúp tiêu hao sinh lực địch, đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù. Tuy nhiên những thắng lợi trên mặt trận quân sự đó đều bắt nguồn từ thắng lợi trên mặt trận chính trị - kinh tế - văn hóa - ngoại giao…
Đáp án A
Trong buổi đầu cuộc chiến tranh, so sánh tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp có sự chênh lệch lớn, không có lợi cho phía Việt Nam. Do đó Việt Nam không thể “đánh nhanh thắng nhanh” mà phải “đánh lâu dài” để vừa đánh vừa củng cố, phát triển lực lượng; đồng thời khoét sâu những mâu thuẫn của Pháp trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
B
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ?
A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập.
B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa.
C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập.
D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa.