Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Câu 1: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
A. Văn bản biểu cảm. | B.Văn bản nghị luận. |
C. Văn bản thông tin. | D. Văn bản tự sự. |
Câu 2: Trong câu “Mẹ như ngọn đèn trước gió, như chuối chín cây ..” người viết đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ. | B. Hoán dụ. |
C. So sánh. | D. Tương phản. |
Câu 3: Trong câu văn “Mỗi khổ trong bài thơ đều gắn với cau, hình ảnh người mẹ và miếng trầu bao đời đã trở nên quen thuộc” có các Phó từ là?
A.Mỗi, đều,và. | B. Mỗi , đã. |
C.Đều, đã. | D. Đều, và , đã. |
Câu 4:Trong văn bản, cách cấu trúc các đoạn văn trong phần thân bài dựa theo
A. việc phân tích từng khổ thơ.
B. việc phân tích từng câu thơ.
C. việc phân tích từng hình ảnh về mẹ.
D.việc phân tích từng yếu tố nghệ thuật
Câu 5: Mục đích của văn bản này là gì?
A. Thuyết phục người đọc về sự gần gũi giữa mẹ và hình ảnh cây cau .
B. Thuyết phục người đọc về một bài thơ hay.
C. Thuyết phục người đọc về nghệ thuật thơ bốn chữ qua một bài thơ.
D.Thuyết phục người đọc về những biện pháp tu từ độc đáo được sử dụng trong thơ .
Câu 6:Nhiệm vụ của đoạn 1 trong văn bản là:
A. Giới thiệu tác giả, xuất xứ văn bản , khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
B.Giới thiệu đề tài , đưa ra nhận định chung, giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ
C.Giới thiệu đề tài , đưa ra nhận định về cái hay trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
D.Giới thiệu đề tài , nhận định chung về những nét đặc sắc trong nội dung bài thơ.
Câu 7: Nhiệm vụ của đoạn cuối trong văn bản là gì?
A. Liên hệ , mở rộng bài thơ với các bài thơ cùng chủ đề khác.
B. Khái quát lại tình cảm của nhà thơ dành cho mẹ.
C. Khái quát lại tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong bài thơ.
D. Khái quát lại cái hay trong nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
Câu 8: Gạch chân dưới cụm chủ -vị dung để mở rộng thành phần chính của câu trong câu văn :
“Mỗi nhà thơ viết về mẹ đều mang đến những nét riêng đầy xúc động”.
chị ơi văn bản là kiểu nghị luận mới có câu 5 kêu mục đích văn bản là thuyết phục ... á chị:")
Trong bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh đã dành trọn tình cảm tha thiết cho quê hương mình . Bài thơ này đã đem lại nguồn cảm xúc lớn không chỉ đối với tác giả mà còn đối với cả chúng ta. Nó nhắc nhỏ chúng ta không nguôi nhớ về miền kỉ niệm ấy. Hình ảnh chiếc thuyền hiện lên không dịu dàng như chiếc thuyền của Xuân Quỳnh mà nó mang một vẻ đẹp kiên cường mạnh mẽ như một con tuấn mã. Tác giả so sánh thật hay, thật đúng, thật chính xác cái sức nhanh của chiếc thuyền ra khơi. Mọi cảnh vật hiện ra trước mắt chúng ta với vẻ đẹp của tốc độ và những chiếc thuyền mộc mạc đơn sơ. Nó không đi dữ dội mà chỉ nhẹ hăng, có lẽ nó nhanh nhưng như lướt trên mặt những con sóng của biển cả thân yêu. Tác giả đã thổi hồn vào những sự vật gần gũi thân thương khiến các sự vật mang 1 vẻ đẹp 1 linh hồn riêng. Điều này càng thể hiện rõ tình yêu quê sâu nặng của ông.
Trả lời:
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ trong bài.
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
b. Viết một đoạn văn diễn dịch từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
- Đoạn thơ diễn tả cảnh thuyền cá trở về trong náo nức, ồn ào, tấp nập.
- Lời cảm tạ chân thành của người dân biển hồn hậu với đất trời đã đem đến cho họ sự bình yên, no ấm.
- Vẻ đẹp của người dân làng chài dẻo dai, kiên cường, từng trải, phong trần, mang trong mình vị mặn mòi của biển cả bao la. Những đứa con của biển cả được miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn, phi thường, kì diệu.
- Con thuyền nhờ thủ pháp nhân hóa hiện lên sinh động. Nó cũng biết nghỉ ngơi thư giản sau những ngày lao mình trên biển đương đầu sóng gió. Nó đã đóng góp công sức không nhỏ tạo nên thành quả lao động cho người dân. Hình ảnh con thuyền như con người, có suy tư, cảm xúc, chất muối vào từng thớ mình để dạn dày, từng trải.
→ Sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ.
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể thơ nào
=> Thể thơ tự do (mới)
b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trên
=> Nhân hóa: soi tóc những hàng tre
- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
=> Lamg Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh dòng sông êm dịu,mượt mà. Làm bức tranh phác hoạ hình ảnh con sông trở nên sinh động
c, Câu " Quê hương tôi cs con sông xanh biếc " thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nói
=> Thuộc kiểu câu trần thuật MĐN : Trình bày
d, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn 8.Hãy chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở trên vs bài thơ đó
=> Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ : Quê Hương của Tế Hanh
- Điểm tương đồng :
Tác giả đều viết về quê hương
Sử dụng các bptt: nhân hoá,ẩn dụ
Dùng thể thơ tự do
+ Cây tre Việt Nam
Tác giả:Thép Mới
+ Cô Tô
Tác giả:Nguyễn Tuân
+ Sông Nước Cà Mau
tác giả:Đoàn Giỏi