K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Mg +H2SO4--->MgSO4 +H2

x         x                 x            x mol

Fe+ H2SO4---> FeSO4+ H2  

y            y               y          y mol

theo bài ta có : 24x+ 56y=1,36 và x+y=0,672/22,4

=> x=0,01 mol và y=0,02 mol

=> mMg=0,24 gam mFe=1,12 gam

27 tháng 7 2016

tớ thấy đề bài khó để là ý b) bạn ạ nếu bạn xem lạ đề bài thì tốt quáhihi

12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt

        

11 tháng 9 2016

Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x      2x                 2x 
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x    2x               2x  
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
 y     2/3y               2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2  
0.2  0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3  0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
       

11 tháng 9 2016

với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you

 

2 tháng 6 2017
Lần 1: dùng quì tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.
- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.
Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:
- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.
- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.
Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.
2 tháng 6 2017

Lần 1: dùng quì tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:

Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.

- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.

- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.

Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:

- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.

- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.

ta có pthh

Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaOH

Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.

(1) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O

30 tháng 10 2016

1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).

mà (m3 = m1 + m2)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2

2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:

- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4

- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.

Từ đó tìm được m = 6,47 gam

Khi nung muối ta có:

MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)

Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7

Vậy muối là: MgSO4.7H2O

tham khảo nhé

13 tháng 7 2016

a/
PTHH:
FeO + CO => Fe + CO2 (1)
Fe2O3 +3CO => 2Fe + 3CO2 (2)
CuO + CO => Cu + CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + 2H2O
b/
-m gam hh X{Fe,FeO,Fe2O3,CuO} + hh Y {CO,CO2} => 20 g A + Z (*)
nCO2 sau phản ứng = nCaCO3 = 0,4mol
Khí G thoát ra là CO dư
V(CO dư) = 0,2 V (Z) hay nCO dư= 0,2. (nCO2 sau phản ứng + nCO dư) => nCO dư=0,1 mol
=> mZ = 0,1.28 + 0,4.44=20,4 g
nY = nCO ban đầu + nCO2 ban đầu(trong hhY) = nCO pư + nCO dư + nCO2 ban đầu(trong hhY)
mà nCO pư=nCO2 (1) (2) (3)
=> nY= nCO2 sau pư + nCO dư = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol=> V(Y)=11,2 l 
=> mY=D.V=11,2.1,393=15,6016
Theo ĐLBTKL(*) : m= 20+ 20,4-15,6016= 24,7984

13 tháng 7 2016

Mg+H2SO4=MgSO4+H2

2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2

nH2=2,24/22,4=0,1 mol

gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al

ta có hệ phương trình 24x+27y=1,95

                                   x+3/2x=0,1

giải ra được x=0,025 mol,y=0,05 mol

m mg=0,025.24=0,6g 

%mMg=0,6.100/1,95=30,76%

%mAl=100-30,76=69,24%

nMg=nMgSO4=nH2SO4=0,025 mol

mMgSO4=0,025.120=3 g

nAl2(SO4)3=0,05.3/2=0,075 mol

mAl2(SO4)3=0,075.342=25,65 g

nH2SO4=0,05.3/2=0,075 mol

mH2SO4=(0,025+0,075).98=9,8 g

mdung dịch H2So4=9,8.100/6,5=150,7 g

mdung dịch sau phản ứng =1,95+150,7-0,1.2=152,45g

------>C%MgSO4=3.100/152,45=1,96

C%Al2(SO4)3=25,65.100/152,45=16,8

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 7 2017

 

Giải

a) Các phương trình hóa học

CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)

Cu(OH)2 (r) →t0 CuO (r) + H2O (h) (2)

b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:

Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).

Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :

nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).

Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :

+ Theo ( 1 ) và (2)

nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư :

+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)

+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).

Khối lượng NaCl trong nước lọc :

+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).

+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66