Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là \(ƯC\left(2n+3;3n+4\right)\)
Ta có: \(2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Leftrightarrow6n+9⋮d\)
\(3n+4⋮d\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\left(đpcm\right)\)
(-2x).(-4x)+28=100 5x.(-x)^2+1=6 3x^2+12x=0 4x^3=4x
x.(-2-4)=100-28 5x.x^2=6-1 3x(x+4)=0 4x^3-4x=0
-6x=72 5.x^3=5 =>3x=0 hoặc x+4=0 4x(x^2-1)=0
x=-12 x^3=1 (bạn tự giải nốt nhé) =>4x=0 hoặc x^2-1=0
x=1 t.hợp1:x^2-1=0
x^2=1=> ko có gtrị nào của x thỏa mãn
(t.hợp còn lại bạn tự giải nhé)
a, Do \(\hept{\begin{cases}|2x-4|\\\left(3y-3\right)^2\end{cases}}\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x,y
nên \(|2x-4|+\left(3y-3\right)^2=0\)khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}|2x-4|=0\\3y-3=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
câu b bạn làm tương tự nha
\(2\left(x+3\right)+3\left(2+x\right)=62\\ 2x+6+6+3x=62\\ 5x+12=62\\ \Rightarrow5x=50\\ \Rightarrow x=10\)
Vậy x = 10
Ta có : a mũ chẵn \(\ge\)0.
=>\(2\times y-8=0\)
=> 2 x y = 8
=> y = 4
Ta có : 2x-y = 0.
=> 2x=y=8
=>x= 4
a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5
=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10 \(⋮\)n - 5
=> 2.( n - 5 ) + 11 \(⋮\)n - 5
=> 11 \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 ) \(⋮\)n - 5 ]
=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }
=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 }
Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 }
b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3
=> n.n + 3n - 13 \(⋮\)n + 3
=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9 \(⋮\)n + 3
=> 13 - 3n - 9 \(⋮\)n + 3 [ vì n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 ) \(⋮\)n + 3 ]
=> 3n - 22 \(⋮\)n + 3
=>3.( n - 3 ) - 22 - 9 \(⋮\)n + 3
=> 3.( n - 3 ) - 31 \(⋮\)n + 3
=> 31 \(⋮\)n + 3 [ vì 3. ( n - 3 ) \(⋮\)n + 3 ]
=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 }
Vậy: n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 }
c) n2 + 3 \(⋮\) n - 1
=> n.n + 3 \(⋮\) n - 1
=> n.( n - 1 ) + 3 - n \(⋮\) n - 1
=> 3 - n \(⋮\) n - 1 [ vì n.( n - 1 ) \(⋮\) n - 1 ]
=> n - 3 \(⋮\) n - 1
=> ( n - 1 ) - 2 \(⋮\) n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }
=> n \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }
vậy: n \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }
a) 3(x + 5) - 8 = x + 17
=> 3x + 15 - 8 = x + 17
=> 3x + 7 = x + 17
=> 3x - x = 17 - 7
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2
=> x = 5
b) 5(x + 3) - 10 = 2x - 19
=> 5x + 15 - 10 = 2x - 19
=> 5x + 5 = 2x - 19
=> 5x - 2x = -19 - 5
=> 3x = -24
=> x = -24 : 3
=> x = -8
a. 3x+15-8=x+17
3x-x=17-15+8
2x=10
x=5
b.5x+15-10=2x-19
5x+5=2x-19
5x-2x=-19-5
3x=-24
x=-8
thank
1 + 2 + 3 +... + 100 = (100 + 1) x 100 : 2 = 4950
x + 4950 = 5056
x = 5056 - 4950 = 106
Cho biểu thức P= \(\frac{2x+2}{\sqrt{x}}+\frac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\frac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}.\)
a) So sánh P với 5
b) Với mọi gtri của x làm P có nghĩa, cmr biểu thức \(\frac{8}{P}\)không nhận gtri nguyên vs mọi x nguyên