K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

-3 |x+6|+9 = 12

-3.|x+6| = 12 - 9

-3.|x+6| = 3

|x+6| = 3 : (-3) = -1

Vì |a|= a mà |x+6|= -1

Nên x không có giá trị nào thỏa mãn

10 tháng 2 2020

Ta có.        - 3. | x + 6 | + 9 = 12.        (1)

=>.    -3 . | x + 6 | = 3

=>.      | x + 6 | = -1

Mà | x + 6 | \(\ge\) 0 vs mọi x

-1 < 0 

=>.   | x + 6 | = - 1.  ( Vô lí )

=> Ko tìm đc x thoả mãn (1)

Vậy x \(\in\)\(\varnothing\)                  

@@  Học tốt

7 tháng 11 2016

Gọi số học sinh lớp 6c là a

a chia hết cho 2

a chia hết cho 3

a chia hết cho 4

a chia hết cho 8

và 35 \(\le\)a\(\le\)60

=>a \(\in\)BC(2,3,4,8)

Ta có:

2=2

3=3

4=22

8=23

BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = {0;24;48;72;...}

Vì 35 \(\le\)\(\le\)60 nên a = 48

Vậy số học sinh lớp 6c là 48 học sinh

7 tháng 11 2016

cso 48 học sinh nha

2 hàng 24 học sinh

3 hạng có 16 học sinh

4 hàng cso 12  học sinh

8 hàng có 6 học sinh nha

6 |x-3| - 9|x-3| = -21

( 6 - 9 ) |x-3| = - 21

-3 | x - 3| = - 21

| x -3 | =7

=>x- 3 = 7 hoặc x - 3 = -7

   x - 3 = 7

=> x = 10

x - 3 = -7

=> x =-4

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

8 tháng 10 2021

134+196x999831-1

=134+132x999831-1

=195967009

19 tháng 7 2017

Đề là j, chứng minh hay tìm n để thỏa mãn ddieuf kiện j đó hả b

19 tháng 7 2017

Thanh Hằng Nguyễn ơi tìm n bạn nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2020

Bài 1:

\(2n+3\vdots n-2\)

\(2(n-2)+7\vdots n-2\)

\(7\vdots n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in \text{Ư(7)}\Rightarrow n-2\in\left\{\pm 1;\pm 7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in \left\{1;3;-5;9\right\}\)

Mà $n$ là số tự nhiên nên $n=1,3,9$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2020

Bài 2:

\(3n+1\vdots 1-2n\)

\(\Rightarrow 2(3n+1)\vdots 1-2n\)

\(\Rightarrow 6n+2\vdots 1-2n\)

\(\Rightarrow 5-3(1-2n)\vdots 1-2n\)

\(\Rightarrow 5\vdots 1-2n\Rightarrow 1-2n\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0; 1;3; -2\right\}\)

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=0,1,3$