K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vuiBài 2: Đặt câu:a) có từ "của" là danh từ:...............................................................b) có từ "của" là quan hệ từ:..........................................................c) có từ "hay" là tính từ:.................................................................d) có từ "hay" là quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vui

Bài 2: Đặt câu:

a) có từ "của" là danh từ:...............................................................

b) có từ "của" là quan hệ từ:..........................................................

c) có từ "hay" là tính từ:.................................................................

d) có từ "hay" là quan hệ từ:.........................................................

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:

        "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

        Vượn hót chim kêu suốt cả ngày."

Bài 4: Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau:

a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

b) Vục mẻ miệng gầu.

    Bạn nào đúng và nhanh mik tick cho nhé!!! >~< Thanks các bn trước nha!!!

 

1
11 tháng 3 2020

Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau:

niềm vui,: danh từ 

yêu thương,: động từ 

tình yêu, : danh từ

vui: tính từ 

Bài 2: Đặt câu:

a) có từ "của" là danh từ:...Nhà ông Châu thật nhiều của cải............................................................

b) có từ "của" là quan hệ từ:........Cây xoài của nhà bà Lan thật nhiều quả..................................................

c) có từ "hay" là tính từ:...Bạn Chi hát rất hay ..............................................................

d) có từ "hay" là quan hệ từ:.......Bạn muốn học hay chơi...............................................

Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:

        Cảnh rừngViệt Bắc/ thật là/hay

               DT            DT                    TT

        Vượn/ hót /chim/ kêu'/ suốt cả ngày."

            DT    ĐT    DT   ĐT

Bài 4: Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau:

a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

b) Vục mẻ miệng gầu.

học tốt

15 tháng 12 2019

Câu có từ hay là tính từ : Nghe nói em thích 1 người đàn ông hay ho

Câu có từ hay là quan hệ từ : Cậu thích học hay thích chơi ?

Từ hay là tính từ:Bài văn bạn Hưng viết rất hay.

Từ hay là quan hệ từ:Bạn Tuấn hay xây dựng bài .

Tịhs cho mik nha
 

Trả lời :

a) con tằm nằm trong cái kén.
b) Phú ông  kén rể cho con gái.
c)Mẹ để quên ví.
d)Bát dùng để phục vụ cho đời sống gia đình.

18 tháng 6 2018

- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ... 
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật.... 
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng 
VD : chạy, nhảy, bay, hót,... 
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương : 
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ... 

1. Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập

2. Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan  và láy bộ phận

18 tháng 6 2018

- những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép

- những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy

- danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

- động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

- tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

a) Từ Xuân1 và từ Xuân2 là 2 từ đồng âm

b) Từ Xuân1 là Danh Từ

     Từ Xuânlà Tính Từ

c) Vì khi trồng cây đất nước ta sẽ phủ đầy một màu xanh bạt ngàn của cây cối khiến cho đát nước ngày càng đẹp và đất nước ta giống như trẻ lại.

8 tháng 12 2019

Giúp mk với làm ơn thiên tài nào giúp con với!^.^

Danh từ : đôi mắt 

Động từ : nhìn

Tính từ: thẳng

Đại từ : người ấy 

Quan hệ tự: ... dù ....

a,Xác định từ loại của các từ : thời gian,trôi nhanh,nhanh,tôi,trưởng thành,thanh niên,xe máy,phóng,vù vù,qua,phố phường,thì,tôi,nhớ,kỉ niệm,thời,ấu thơ,tôi,nhớ,về,bà,sự thương yêu,của,bà,và,lòng,tôi,ngậm ngùi,thương nhớ.

- Từ ghép : thời gian ; trôi nhanh ; trưởng thành ; thanh niên ; xe máy ; phố phường ; kỉ niệm ; ấu thơ ; thương nhớ

- Từ láy : vù vù ; ngậm ngùi ;

- Từ đơn : nhanh ; qua ; tôi ; thì ; nhớ ; thời ; về ; bà ; của ; và ; lòng ;

b,Tìm từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi : bùi ngùi ; chua xót ...

c,Câu 2,3 là câu ghép

d,Tìm cặp QHT thích hợp đẻ viết lại câu 2 thành câu ghép chính phụ

Mặc dù tôi đã trưởng thành,đã là một thanh niên,đã có công ăn việc làm,đã có xe máy,đã phóng vù vù qua khắp phố phường thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ, nhưng tôi cứ nhớ mãi về bà,về sự thương nhớ...

 
27 tháng 10 2020

+ Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì khác nhau hoàn toàn

+ Từ nhiều nghĩa là những từ có cách phát âm giống nhau và có mối liên hệ giữa các nghĩa của chúng. Từ nhiều nghĩa thường có một nghĩa gốc và một hoặc một số nghĩa chuyển

+Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau, nhưng nghĩa thì không có bất kì mối liên hệ nào với nhau cả. Ngoài ra từ đồng âm không sử dụng nghĩa chuyển hay nghĩa gốc để phân biệt hai từ/tiếng như từ nhiều nghĩa.

VD: ĐÂ "bay" : Cái bay - Bay lượn

       NN "bay" : Máy bay-Bay lượn ( Đều ám chỉ "bay trên trời" )

27 tháng 10 2020

Thanks bạn Bùi Hà An nhiều nhé!!!!!

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?a) Về môn Toán, An đứng đàu lớp...............................................................b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải...............................................................................................Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:a) Một câu có từ của là danh từ:...........................................................................b) Một...
Đọc tiếp

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?

a) Về môn Toán, An đứng đàu lớp...............................................................

b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải...............................................................................................

Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:

a) Một câu có từ của là danh từ:...........................................................................

b) Một câu có từ của là quan hệ từ:.................................................................................

Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."

a) Một quan hệ từ. Đó là...................................................

b) Hai quan hệ từ. Đó là....................................................

c) Ba quan hệ từ. Đó là.....................................................

Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

                                                Bà như quả ngọt chín rồi

                                  Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.

                                                                           (Võ Thanh An)

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1

Bài 1: Từ đứng trong các câu sau có nghĩa là gì?

a) Về môn Toán, An đứng đầu lớp

Từ " đứng" có nghĩa là thứ tự xếp hạng.

b) Lan và Hoa cãi nhau, tôi phải đứng ra để hòa giải

Từ " đứng" có nghĩa là: xen vào giữa hai sự vật để gỡ rối.

Bài 2: Đặt 2 câu với từ của:

a) Một câu có từ của là danh từ:

- Của cải, vật chất, chỉ là thứ bề ngoài, còn tình cảm bên trong con người là vô giá.

b) Một câu có từ của là quan hệ từ:

Mẹ của tôi rất là hiền.

Bài 3: Câu: "Nhưng bình minh nơi thôn dã từ xưa tinh khiết, trong trẻo và rộn rã lạ lùng."

a) Một quan hệ từ. Đó là từ " Nhưng "

Bài 4: Hãy chỉ ra cái đúng và cái hay của sự so sánh trong câu thơ sau:

                                                Bà như quả ngọt chín rồi

                                  Càng thêm tuổi tác cáng tươi lòng vàng.

Bài làm

Trong câu thơ đó, tác giả Võ Thanh An đã ví 

- Bà-quả ngọt chín

- tuổi tác-cáng tươi lòng vàng

Chỉ người bà giống quả chín, nếu càng có tuổi thì lại càng già.

Bài 5: Hãy tả về một người thầy, cô giáo của em.

Bài làm

Nếu nhắc đến người mà suốt đời tôi không thể nào quên được bên cạnh gia đình tôi thì đó chính là cô giáo chủ nhiệm năm lớp bốn của tôi. Cho đến bây giờ, hình bóng của cô vẫn luôn tồn tại trong tâm trí tôi.

Cô giáo tôi năm nay đã ngoài ba mươi, nhưng trông cô vẫn trẻ trung lắm. Dáng người cô cao, hơi gầy. Cô có mái tóc dài, đen óng ả, mượt mà lúc nào cũng được cô để xõa đến ngang lưng. Ở người giáo viên ấy tỏa sáng với làn da trắng hồng hào, khiến cô lúc nào trông cũng trẻ hơn so với tuổi. Khuôn mặt cô tròn, cân đối, với một vầng trán cao. Trên khuôn mặt ấy nổi bật lên đôi mắt đen láy, sáng như vầng trăng trên bầu trời, lúc nào cũng ngắm nhìn chúng tôi bằng cái nhìn trìu mến đầy tình yêu thương. Làn môi hồng, mỏng manh, cô hay cười lắm, mỗi lần cô cười lại để lộ hàm răng trắng như sứ, đều tăm tắp cùng hai lúm đồng tiền khiến cô càng thêm duyên dáng. Đôi bàn tay cô mềm mại như búp măng non, ngày ngày viết những dòng chữ nắn nót như rồng múa phượng bay trên bảng.Cô có giọng nói trầm ấm, dịu dàng, mỗi giờ học của cô, tôi như đắm chìm vào trong từng câu từng chữ của bài giảng, lời cô như tiếng ru ấm áp của mẹ ngày tôi còn bé thơ vậy. Trang phục thường ngày của cô rất giản dị mà duyên dáng, khi thì bộ váy công sở nhạt màu, khi thì áo sơ mi cùng quần âu đen nghiêm túc , tất cả đều không làm mất đi vẻ xinh đẹp vốn có của cô mà càng làm cô trở nên đầy thu hút.Cô là một người giáo viên tận tâm và hết mình với nghề, cô luôn chăm lo, dạy dỗ chúng tôi từng li từng tí, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi. Cô luôn yêu thương, dạy dỗ chúng tôi đến nơi đến chốn. Có đôi khi tôi thoáng nhìn thấy những cái nhăn mày, những ánh mắt buồn rầu của cô vì học sinh, những lúc như vậy, tôi càng thương cô hơn. Cũng có lúc cô thường tâm sự, cho học sinh lời khuyên bảo chân thành khi gặp khó khăn. Cô đã từng nói “ Niềm vui của cô mỗi khi đi dạy là được nhìn thấy nụ cười của học sinh, đó là động lực để cô tiếp tục công việc của mình” . Cô chính là một người giáo viên luôn tận tình, gần gũi với học trò, một người giáo viên luôn tràn đầy tâm huyết trong nghề nghiệp.
Cho đến bây giờ, tôi vẫn rất nhớ cô giáo của tôi,tôi yêu quý cô rất nhiều. Dù sau này có thế nào , tôi cũng sẽ luôn cố gắng để trở thành một người học trò khiến cô tự hào.

# Chúc bạn học tốt #