K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

 

Câu 6. Chất được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ sau là:

a.Chì khoe chì nặng hơn đồng

   Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng

b. Nước chảy đá mòn

c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức

A. Chì, đồng, cồng chiêng, nước

B. Chì, vàng, đồng, nước, đá

C. Nước, đá, sức, đồng

D. Đá, lửa, đồng, chì, vàng

16 tháng 12 2021

thank hehe

11 tháng 11 2016

Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học,nguyên tố Pb(chì) và sắt (Fe) cùng thuộc về nhóm kim loại nhưng khối lượng nguyên tử của chì lại lớn hơn sắt. Vậy chì nặng hơn sắt.

16 tháng 11 2016

ko phai chung minh nhu vay dau Hoang Thi Ngoc Anh ,phai chung minh bang cong thuc nhe

28 tháng 4 2017

cảm ơn bạnhihi

30 tháng 4 2021

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

30 tháng 4 2021

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........……………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........…………..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………… ………………………2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt...
Đọc tiếp
1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........……………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........…………..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………… ………………………
2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)........…………… của hơi nước đang sôi là (7)........……………
b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8)........…………… của hơi nước đang sôi là (9)........……………
c. Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là (10)........……………, nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là (11).............
3/ Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?
hehehiha

 

2
1 tháng 6 2016
1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........… kim loại………....… có bản chất (2).............Khác nhau…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........…Dãn nở vì nhiệt…………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........……Cong lại……..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………Đóng ngắt mạch điện tự động.… ………………………
2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)........……0oC……… của hơi nước đang sôi là (7).....100oC……………
b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8)........…32oF………… của hơi nước đang sôi là (9).....212oF…………
c. Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là (10)........…35oC…………, nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là (11)...42oC.........
3/ 
Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường
10 tháng 8 2016

1-kim loại

2-khác nhau

3-dãn nở vì nhiệt

4-cong lại

5-đóng ngắt mạch điện tự động

6-0độC

7-100độC

8-32độ F

9-212độ F

10-35độC

11-42độC

20 tháng 2 2017

óc tọt ra khỏi óc rùi à

dài thế còn ns làm

16 tháng 2 2017

xin lỗi nha , mình có việc bận mất rồi. Thôi, mình đi !!

6 tháng 5 2016

Đầu tiên, nung nóng hỗn hợp lên đến 232oC, khi này thì kẽm bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách kẽm ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.

Tiếp theo, nung nóng tiếp đến 960oC, khi này thì bạc bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách bạc ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.

Lúc này chỉ còn lại vàng. Như vậy là hỗn hợp đã được tách riêng ra thành từng loại.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 5 2016

chịuleuleu

8 tháng 5 2017

Lý do:
1. Chúng ta vẫn lấy các thứ quen thuộc tron cuộc sống là cơ sở cho các quy ước chúng ta đặt ra.
2. Nhiệt độ nc đá đóng băng và nc sôi , tại áp suất ko đổi là hằng số.

Tick nha!

8 tháng 5 2017

tích r

24 tháng 4 2017

vì để cho chất lỏng trong chai nở ra khi nhiệt độ tăng, làm nắp chai kh bị bật

24 tháng 4 2017

Vì mọi vật đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vì vậy,khi trời nóng, nước trong chai sẽ nở ra đến khi chai không thể chứa được nữa thì nắp sẽ bật tung ra ngoài.

Nếu thấy hay thì cho 1 like nha!^_^