Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào? (1đ)
a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
b. Thăng Long.
c. Phố Hiến
d. Hội An
Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ? (1đ)
a. Thăng Long.
b. Hội An.
c. Huế.
d. Cổ Loa.
Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)
Kinh tế:
- Đúc đồng tiền mới
- Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương
- Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông"
Văn hóa, giáo dục:
- Ban bố " Chiếu Lập học"
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm
- Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia.
II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)
Khoanh tròn vào các chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)
a. Đồng bằng Bắc bộ.
b. Đồng bằng Nam bộ.
c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.
Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây: (1đ)
a. Thành phố Sài Gòn.
b. Thành phố nghìn hoa.
c. Thành phố Huế.
d. Thành phố Cần Thơ.
Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? (1đ)
Tham khảo
+Đồng bằng lớn
+Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm
+Nguồn nước dồi dào
+Người dân cần cù lao động.
+Nhờ có đất màu mỡ
+Khí hậu nóng ẩm
TK
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh
TK
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh.Tham khảo
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ
+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
tk:
1.B
2.
Chiếu khuyến nông” - Phát triển nông nghiệp
Mở cửa biển, mở cửa biên giới - Phát triển buôn bán
Chiếu lập học -Phát triển giáo dục
3.
A)B
B)C
4.D
5.B
6.
Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
7.C
8.B
9.B'
10.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn .Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất phong phú, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
11.
TP.Cần Thơ - Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long.TP.Hà Nội - Là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước.
TP.HCM - Là thành phố lớn nhất cả nước.
TP.Huế -Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
12.Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...
Là B. Để giải vây cho quân Minh đang bị quân ta vây hãm ở thành Đông Quan.
TK:
2.A
3.A,C,E
5.
Núi Ngự Bình - Danh lam thắng cảnh ở Huế không thể bỏ qua. ...Đại Nội Huế ...Cầu Tràng Tiền - Danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Huế ...Sông Hương - Danh lam thắng cảnh của Huế có vẻ đẹp thơ mộng. ...Chùa Thiên Mụ - Danh lam thắng cảnh thành phố Huế mang nét cổ kính. ...Vịnh Lăng Cô - Danh lam thắng cảnh Huế thu hút khách du lịch gần xa.