Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì một vật khi hiễm điện thì sẽ hút các vật nhẹ khác ko nhiễm điện (trung hòa về điện)
Trả lời:
Trắc nghiệm đọc-hiểu
Đáp án (theo thứ tự từ câu 1-4)
A-B-B-C
Câu 5:
a. Thế giới kì diệu ở đằng sau cánh cổng trường có thể là: Thế giới của tri thức, thế giới của tình thầy trò, tình cảm bạn bè….
~Học tốt!~
1. Nam châm điện một chiều có cấu tạo đơn giản với một cuộn dây điện,mạch từ, cuộn dây điện từ, dây dẫn bọc cách điện bọc vòng xung quanh để khi dòng điện một chiều chạy qua sẽ giảm tải dòng điện khi đi qua nam châm sinh ra.
Nam châm điện được biết đến là một vật dụng tạo từ trường hay nói cách khác đó là một nguồn sản sinh ra từ trường. Sở dĩ loại nam châm này có thể hoạt động được là nhờ từ trường được tạo ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn đi qua nó. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành thông qua việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ được cấu tạo khá mềm. Loại lõi này có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa rất cao.
Ứng dụng : Chế tạo loa điện, Rơ len điện từ, các thiết bị bảo vệ, các thiết bị điều khiển, ...
Câu 1: Nam châm điện là một cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua
Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm
Ứng dụng: Cần cẩu dùng nam châm điện trong các khu phế thải, chuông điện,....
Câu 2: B
Câu 3: Theo mình nghĩ là D
C, thước nhựa bị nhiễm điễm điện thì chỉ tích điện thôi chứ không có dòng điện đâu :)
Gọi chiều dài ống kim loại là L (m)
Thời gian truyền âm thanh trên thanh kim loại là L : 6100
Thời gian truyền âm thanh trong không khí là: L : 340
Ai âm thanh này cach nhau 0.5 giây: ( L /340 ) - ( L/6100) = 0,5
L = 180 (m)
Gọi độ dài của thanh ống là L. Quãng đường truyền âm sẽ là L. t = L/v
Đầu tiên bạn tính thời gian truyền âm trong không khí.
Sau đó bạn tính thời gian truyền âm trong chất rắn.
thời gian truyền âm trong không khí sẽ lớn hơn truyền âm trong chất rắn.
nên Lấy thời gian truyền âm trong không khí trừ đi thời gian truyền âm trong chất rắn được 0,5s
Mình chỉ thử làm thôi nhé, sai thì cho mình xin lỗi
Gọi t1, t2 lần lượt là thời gian âm truyền trong chất rắn và chất khí
(nếu muốn thì bạn thêm s1, s2 ; t1, t2 vào nữa nhé)
Ta có : t2 = t1 + 0,5 (s)
mà s1 = s2
<=> v1 . t1 = v2 . t2
<=> 6100 . t1 = 340 . (t1 + 0,5)
<=> 6100 . t1 = 340 . t1 + 340 . 0,5
<=> 6100t1 = 340t1 + 170
<=> (6100 - 340)t1 = 170
<=> 5760t1 = 170
=> t1 = \(\frac{170}{5760}\) = \(\frac{17}{567}\) (s)
Chiều dài ống kim loại là :
s1 = v1 . t1 = 6100 . \(\frac{17}{576}\) \(\approx\) 180 (m) (nếu tính chính xác thì nó bằng 180,0347(2) làm tròn thành 180,035)
Vậy ...
Phạm Hoàng Khánh Chi ơi mik làm đúng trước mà bạn lại k bạn kia
nó trả lời có cụ thể hơn mà
a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,...
b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.
11.C
12.A
13.C
14.A
15.D
Câu 11: Đưa hai quả cầu nhựa nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì giữa chúng có sự tương tác như thế nào?
A. Lúc đầu hút, lúc sau đẩy. B. Có lúc hút, có lúc đẩy.
C. Hút nhau. D. Đẩy nhau.
Câu 12: Vật nào sau đây được coi là vật cách điện:
A. Một đoạn ruột bút chì B. Một đoạn dây thép.
C. Một đoạn dây nhôm D. Một đoạn gỗ khô
Câu 13: Nói kim loại là chất dẫn điện tốt vì?
A.Kim loại được sản xuất nhiều. B. Kim loại là vật liệu đắt tiền.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do. D. Kim loại có khối lượng riêng lớn.
Câu 14: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 15: Trong mạch điện, chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do có mối quan hệ gì với nhau? Chọn câu trả lời đúng.
A. Cùng chiều
B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều
C. Chuyển động theo hướng vuông góc
D. Ngược chiều