K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Tham khảo

Chọn trục tọa độ nằm trên đường thẳng AB, chiều dương hướng từ A đến B, gốc tọa độ là A. 
(xA = 0, xB = 125) 
Vật thứ nhất,đi từ A đến B, có gia tốc +2 m/s², vận tốc đầu +4 m/s, tọa độ đầu 0, 
có phương trình chuyển động là: x₁(t) = 1t² + 4t + 0, (t > 0 
Vật thứ nhì , đi từ B đến A, có gia tốc −4 m/s², vận tốc đầu −6 m/s, tọa độ đầu +125, 
có phương trình chuyển động là: x₂(t) = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 
 

24 tháng 11 2016

làm như bài dưới thì ra được 120km nha bạn

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

Câu 8:Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là15 km12...
Đọc tiếp
Câu 8:

Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là

  • 15 km

  • 12 km

  • 120 km

  • 1200km

Câu 9:

Có hai xe ô tô cách nhau 100km, xuất phát cùng lúc chuyển động thẳng đều ngược chiều đến gặp nhau. Xe 1 đi với vận tốc 60 km/h, xe 2 đi với vận tốc 40 km/h. Có một xe taxi xuất phát cùng một lúc với xe 1, chuyển động thẳng đều với vận tốc 80 km/h đến gặp xe 2, rồi quay đầu ngay chuyển động về gặp xe 1, rồi lại quay đầu gặp xe 2 ….. Chuyển động cứ lặp đi lặp lại như vậy đến khi cả 3 xe gặp nhau. Biết 2 ô tô ban đầu cách nhau 100 km. Hỏi tổng quãng đường taxi đi được đến khi cả 3 xe gặp nhau ?

  • 100 km

  • 80 km

  • 8 km

  • 50 km

Câu 10:

Hai xe chuyển động đều. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20 phút khoảng cách hai xe tăng 15 km. Nếu chuyển động ngược chiều thì sau mỗi 20 phút khoảng cách giảm 30 km. Vận tốc mỗi xe là

  • 18,75 m/s và 62,5 m/s

  • 67,5 km/h và 22,5 km/h

  • 675 km/h và 225 km/h

  • 187,5 m/s và 6,25 km/h

  •  
3
15 tháng 12 2016

câu 8 :120

câu 9 : 100

câu 10 :67.5 và 22.5

 

26 tháng 12 2016

Câu 8: Vì 2 xe chuyển được ngược chiều nên tổng vận tốc của 2 xe là: 30+20=50km/h

t để 2 xe gặp nhau là: t=S/V=120/50=2h

Thời gian này cũng là lúc con ong bay :

S=t.V=2.60=120km

@Phan Thị Thùy Dương

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

11 tháng 12 2016

Bg:a.t1=s/2:v1=360:2:5=36 (s)
t2=s2/v2=s/2:v2=360:2:3=60(s)
b. vtb=s1+s2/t1+t2= s/t1+t2=360/36+60=3,75(m/s)

27 tháng 5 2016

từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km) 
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km) 
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là: 
8+4=12 
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km) 
vậy 2 người gặp nhau luc 10h 
nơi gặp nhau cách A 12 km 
b/ gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0) 
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là : 
12+12=24 (km) 
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km) 
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km) 
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là 
4t + 12t (km) 
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa : 
4t + 12t = 24- 2 
<=>16t = 22 
<=> t =1.375 (h) 
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ) 
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 5 2016

a. Gọi x (h) là thời gian người đi bộ đến chỗ gặp nhau (x > 0).

Do đó thời gian người đi xe đạp đến chỗ gặp nhau là x - (9 - 7) = x - 2 (h)

Quãng đường người đi bộ đi được đến chỗ gặp nhau là 4x (km)

Quãng đường người đi xe đạp đi được đến chỗ gặp nhau là 12.(x - 2) (km)

Ta có PT:

4x = 12.(x - 2)

<=> 4x = 12x - 24

<=> -8x = -24

<=> x = 3

Thời điểm họ gặp nhau: 7 + 3 = 10 (h)

Vị trí gặp nhau cách A: 3.4 = 12 (km)

b.  Gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t > 0). 

Theo phần a ta tính được độ dài của quãng đường AB là : 

12+12=24 (km) 

Sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km) 

Sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km) 

Vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là : 4t + 12t (km) 

Ta có PT: 

4t + 12t = 24 - 2 

<=>16t = 22 

<=> t = 1.375 (h) 

Lúc đó là: 1.375 + 7 = 8.375 (giờ) 

Vậy lúc 8.375 giờ hai người cách nhau 2km.

15 tháng 7 2016

Thời gian người đi bộ đi trước người đi xe đạp là :

9 giờ - 7 giờ = 2 giờ

Vậy khi đó người đi bộ đi được quãng đường dài là :

4 . 2 = 8 (km)

Hiệu vận tốc của hai người là :

12 - 4 = 8 (km/giờ)

Thời gian hai xe gặp nhau là :

8 : 8 = 1 (giờ)

Vậy thời điểm hai người gặp nhau là :

 9 giờ + 1 giờ = 10 giờ

Vị trí họ gặp nhau cách A là :

1 . 12 = 12 (km)

Cứ 1 giờ thì người đi bô đi được 4 km và người đi xe đạp đi được 12 km

=> Thời gian để họ đi cách nhau 2 km là :

2 : ( 4 - 12 ) = 2/8 = 1/4 (giờ) = 15 phút

=> Thời điểm họ cách nhau 2 km là :

10 giờ + 15 phút = 10 giờ 15 phút

a) Gọi thời gian gặp nhau là t (h) (t > 0)

ta có MB = 4t ; AB = 12t

Phương trình: 12t = 4t + 8

=> t = 1 (h)

=> Vị trí gặp nhau cách A là 12 (km)

b)

* Khi chưa gặp người đi bộ :

Gọi thời gian lúc đó là t1 (h)

Ta có :

(v1t1 + 8) - v2t1 = 2
\(\Rightarrow t_1=\frac{6}{v_2-v_1}=45\left(p\right)\)

* Sau khi gặp nhau: 

Gọi thời gian gặp nhau là t2 (h)

Ta có :

\(v_2.t_2-\left(v_1.t_1+8\right)=2\)

\(\Rightarrow t_2=\frac{10}{v_2-v_1}=1h15p\)

24 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường

\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)

\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)

24 tháng 9 2017

Bài 2:

Gọi \(t\)\(\dfrac{1}{2}\) thời gian

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)

\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)

\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người. b) Ai đến B trước? c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B. Tính...
Đọc tiếp

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s

a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người.

b) Ai đến B trước?

c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B.

Tính theo cách này :

Một người đi đoạn đường AB theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi nửa đoạn đường AB với vận tốc 30km/h, giai đoạn 2 đi nốt đoạn đường còn lại với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó

Thời gian đi từng giai đoạn là

t1=\(\frac{s_1}{v_1}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_1}\)=\(\frac{AB}{2.v_1}\)

t2=\(\frac{s_2}{v_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_2}\)=\(\frac{AB}{2.v_2}\)

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(v_{tb}\)=\(\frac{s_1+t_1}{s_2+t_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}+\frac{AB}{2}}{\frac{AB}{2.v_1}+\frac{AB}{2.v_2}}\)=\(\frac{AB}{AB.\left(\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}\right)}\)=\(\frac{1}{\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}}\)=\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)=\(\frac{2.30.50}{30+50}\)=35,7(km/h)

Mình không biết áp dụng mình mong các bạn giúp mình cảm ơn nhiều

0
3 tháng 10 2017

b) trường hợp 1 : khi 2 người chưa gặp nhau

gọi t' là thời gian 2 xe cách nhau 2km. ta có :

Quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau là :

s1' = v1.t' = 4t'

s2' = v2. t' = 12t'

=> s'' = s2' - s1' = 8-2 = 6

=> 8t' = 6

=> t' = 0,75 (h)

vậy 2 người gặp nhau lúc : 9 + 0,75 = 9,75 = 9 giờ 45 phút

th2 : khi 2 xe đã gặp nhau rồi cách nhau 2km

gọi t'' là thời gian 2 xe gặp nhau kể từ lúc xe 2 xuất phát

Quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau là :

s3 = v1 . t'' = 4t''

s4 = v2 . t'' = 12t''

vì 2 xe đi cùng chiều => s4 - s3 = 8+2 = 10

=> 12t'' - 4t'' = 10

=> t'' = 10/8 = 1,25 ( giờ )

vậy 2 xe cách nhau lúc : 9+ 1,25 = 10,25 = 10 giờ 15 phút

24 tháng 5 2016

a/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường người đi bộ đi được: S1 = v1t = 4t                                             (1)

- Quãng đường người đi xe đạp đi được: S2 = v2(t-2) = 12(t - 2)                       (2)

- Vì cùng xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = S2

- Từ (1) và (2) ta có:

4t = 12(t - 2) \(\Leftrightarrow\)4t = 12t - 24 \(\Leftrightarrow\)t = 3(h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:

(1) \(\Leftrightarrow\)S1 = 4.3 =12 (Km)

(2) S2 = 12 (3 - 2) = 12 (Km)

Vậy: Sau khi người đi bộ đi được 3h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 12Km và cách B 12Km.

b/ Thời điểm hai người cách nhau 2Km.

- Nếu S1 > S2 thì:

S1 - S2 = 2 \(\Leftrightarrow\)4t - 12(t - 2) = 2 \(\Leftrightarrow\)4t - 12t +24 =2 \(\Leftrightarrow\)t = 2,75 h = 2h45ph.

- Nếu S1 < S2 thì:

S2 - S1 = 2 \(\Leftrightarrow\) 12(t - 2) - 4t = 2 \(\Leftrightarrow\) 12t +24 - 4t =2 \(\Leftrightarrow\)t = 3,35h = 3h15ph.

Vậy: Lúc 7h + 2h45ph = 9h45ph hoặc 7h + 3h15ph = 10h15ph thì hai người đó cách nhau 2Km