Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Ta có :
PT :
2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)
Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)
M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)
Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe
=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)
=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)
Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên
nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4
=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)
=> nM = 0,5x +y (mol)
=> mM = (0,5x + y) . MM
mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe
=> mM = 1/2 (23x + 56y)
=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)
=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y
=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)
vì x và y đều lớn hơn 0
=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23
và (28 - MM) > 0 => 28 > MM
=> 23 < MM < 28
M khác nhôm
=> M = 24 (Mg)
Ta có :
PTHH :
X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1
2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2
Theo đề bài ta có :
nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2
Ta có : x + y = 0,05
nHCl ở cả hai PT là :
2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)
Ta có :
mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2
=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1
=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Theo định luật BTKL ta có :
\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)
\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)
\(\Rightarrow m=1,32g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Giả sử M trước H có:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x------------------------------->x
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
y------------------------------>y
Có:
\(m_X=24x+Mx=8\\ \Sigma n_{H_2}=x+y=0,2\left(mol\right)\left(1\right)\)
Mặt khác:
\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)
x---->x
\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\)
y---->1,5y
Có: \(\Sigma n_{Cl_2}=x+1,5y=0,25\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow24.0,1+0,1M=8\\ \Rightarrow M=56g/mol\)
Giả sử đúng, kim loại M là Fe.