K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

Tổng khối lượng dưa là:
1 x 65 + 2 x 35 + 3 x 15 = 180 (kg).
Giả sử khối lượng dưa ở mỗi giỏ khác nhau thì tổng khối lượng dưa ở 20 giỏ bé
nhất là:
1 + 2 + 3 + ... + 19 + 20 = 210 (kg).
Vì 210 kg > 180 kg nên chắc chắn phải có ít nhất 2 giỏ trong 20 giỏ có khối
lượng bằng nhau. Vậy Trí đã nói đúng.

15 tháng 6 2015

Tổng khối lượng dưa là:

1 . 65 + 2 . 35 + 3 . 15 = 180 (kg).

Giả sử khối lượng dưa ở mỗi giỏ khác nhau thì tổng khối lượng dưa ở 20 giỏ bé nhất là:

1 + 2 + 3 + ... + 19 + 20 = 210 (kg).

Vì 210 kg > 180 kg nên chắc chắn phải có ít nhất 2 giỏ trong 20 giỏ có khối lượng bằng nhau.

Vậy Trí đã nói đúng

 

Câu này của Đinh Tuấn Việt mời bạn tham khảo

9 tháng 6 2015

Tổng khối lượng dưa là:

1 . 65 + 2 . 35 + 3 . 15 = 180 (kg).

Giả sử khối lượng dưa ở mỗi giỏ khác nhau thì tổng khối lượng dưa ở 20 giỏ bé nhất là:

1 + 2 + 3 + ... + 19 + 20 = 210 (kg).

Vì 210 kg > 180 kg nên chắc chắn phải có ít nhất 2 giỏ trong 20 giỏ có khối lượng bằng nhau.

Vậy Trí đã nói đúng. 

22 tháng 6 2016

khuq
 

27 tháng 6 2016

1441

27 tháng 6 2016

kết quả đung nhưng chưa giải ra

24 tháng 6 2017

Đổi 4 + 1/2 kg = 4,5 kg

Quả dưa hấu nặng số kg là:

4,5 : 2/3 = 27/4 = 6,75 (kg)

Đáp số: 6,75 kg

26 tháng 6 2017

Đổi: 4 1/2 kg = 4,5 kg

Qủa dưa hấu đó nặng số kg là:

4,5 : 2/3 = 6,75 ( kg )

Đáp số: 6,75 kg

1 tháng 5 2019

\(4\frac{1}{2}=\frac{9}{2}\)

Quả dưa hấu đó nặng số kg là : 

       \(\frac{9}{2}:\frac{2}{3}=\frac{27}{4}\)( kg )

                 Đ/s:.....

1 tháng 5 2019

quả dưa hấu đó nặng :

 \(4\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=4\frac{1}{2}.\frac{3}{2}=\frac{9}{2}.\frac{3}{2}=\frac{27}{4}=6,75\) ( kg )

            đáp số : 6,75 kg

  

22 tháng 6 2016

Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là a (học sinh)
Gọi số học sinh đạt giải cả 2 môn là b (học sinh)
Gọi số học sinh chỉ đạt giải 1 môn là c (học sinh)
Tổng số giải đạt được là:
3 x a + 2 x b + c = 15 (giải).
Vì tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần nên a < b < c.
Vì bất kỳ 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn nên:
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Toán.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Toán và Ngoại Ngữ.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Ngoại Ngữ.
Do vậy b= 3.
Giả sử a = 2 thì b bé nhất là 3, c bé nhất là 4; do đó tổng số giải bé nhất là:
3 x 2 + 2 x 3 + 4 = 16 > 15 (loại). Do đó a < 2, nên a = 1.
Ta có: 3 x 1 + 2 x b + c = 15 suy ra: 2 x b + c = 12.
Nếu b = 3 thì c = 12 - 2 x 3 = 6 (đúng).
Nếu b = 4 thì c = 12 - 2 x 4 = 4 (loại vì trái với điều kiện b < c)
Vậy có 1 bạn đạt 3 giải, 3 bạn đạt 2 giải, 6 bạn đạt 1 giải.
Đội tuyển đó có số học sinh là:
1 + 3 + 6 = 10 (bạn).

22 tháng 6 2016

Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là:a

Gọi số học sinh đạt giải hai môn là:b.

Gọi số học sinh đạt giải 1 môn là :c

Tổng số học sinh đạt giải là:

3 x a +2 x b+c=15(giải)

Vì tổng số học sinh đạt 3 giải ,2 giải ,1 giải tăng dần nên a<b<c

Vì bất kì 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn nên:

-Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn Toán và Văn

-Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn Toán và Ngoại Ngữ

-Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn Văn và Ngoại Ngữ

Suy ra:b=3.Giả sử:a=2 thì b ≥ 3;c ≥ 4

Suy ra tổng số học sinh đạt giải lớn hơn hoặc bằng:

2 x 3+3 x 2+4=16>15(loại)

Do đó:a<2 nên a=1

Ta có:3 x 1+2 x b+c=15 nên 2 x b+c=12

Nếu b=3 thì c=12-2 x 3=6(thỏa mãn)

Nếu b = 4 thì c= 12 - 2 x 4=4 nên b = c(loại)

Vậy có 1 bạn đạt 3 giải,3 bạn đạt hai giải và 6 bạn đạt 1 giải

Đội tuyển đó có số học sinh là:

1+3+6=10 (học sinh)

Đáp số:10 học sinh

30 tháng 4 2019

Câu 1:

Số xoài trong giỏ là:

\(120\cdot\frac{3}{8}=45\left(quả\right)\)

Số cam trong giỏ là:

\(45\cdot\frac{7}{9}=35\left(quả\right)\)

Số bưởi trong giỏ là:

\(120-45-35=40\left(quả\right)\)

Đáp số: xoài: 45 quả

cam: 35 quả

bưởi: 40 quả

1 tháng 5 2019

cảm ơn bạn nhưng cho mik hỏi bạn làm được câu 2 ko?

Bài 3

ƯCLN(1260;6210)

1260=22.32.5.7

6210=2.5.33.23

ƯCLN (1260;6210)=2.5.32=90

b)BCNN(6210;7200)

6210=2.33.5.23

7200=25.52.9

BCNN=25.52.33.9.23=4610925 vậy => BCNN gấp ƯCLN tùy theo từng bài

bài 4

gọi số phần là a

180 chia hết cho a

240 chia hết cho a

300 chia hết cho a

=> a là ƯC (180;240;300)

180=22.5.9

240=24.3.5

300=22.3.52

=> ƯC(180;;240;300)=22=4

ta có thể chia 4 phần mỗi loại

mỗi phần có số cam là:

180:4=45(quả)

mỗi phần có số quýt là

240:4=60(quả)

mỗi phần có số táo là

300:4=75(quả)

bài 5

gọi số học sinh khối 6 là a (200<a<250)

a+1 chia hết cho4

a+1 chia hết cho 5

a+1 chia hết cho 6

=>a +1 là BC(4;5;6)

4=22

5=5

6=2.3

BCNN(4;5;6)=22.5.3=60

BC(4;5;6)=B(60)\(\in\left\{0;60;120;180;240\right\}\)

vì a +1 nên ta có\(a\in\left\{0;59;119;179;249\right\}\)