1<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

\(\frac{1}{2.6}+\frac{1}{4.9}+\frac{1}{6.12}+...+\frac{1}{36.57}+\frac{1}{38.60}\)

\(=\frac{1}{2.3\left(1.2\right)}+\frac{1}{2.3\left(2.3\right)}+\frac{1}{2.3\left(3.4\right)}+...+\frac{1}{2.3\left(18.19\right)}+\frac{1}{2.3\left(19.20\right)}\)

\(=\frac{1}{6}.\left(\frac{6}{6\left(1.2\right)}+\frac{6}{6\left(2.3\right)}+\frac{6}{6\left(3.4\right)}+...+\frac{6}{6\left(18.19\right)}+\frac{6}{6\left(19.20\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{6}.\frac{19}{20}=\frac{19}{120}\)

15 tháng 12 2020

Sửa đề : \(\frac{1-3x}{2x}+\frac{3x-2}{2x-1}+\frac{3x-2^2}{4x^2-2x}\)

\(=\frac{\left(1-3x\right)\left(2x-1\right)}{2x\left(2x-1\right)}+\frac{2x\left(3x-2\right)}{2x\left(2x-1\right)}+\frac{3x-4}{2x\left(2x-1\right)}\)

\(=\frac{2x-1-6x+3x+6x^2-4x+3x-4}{2x\left(2x-1\right)}\)

\(=\frac{-2x+6x^2-5}{2x\left(2x-1\right)}\)

Thay x = 1/234 vào tính là ra giá trị biểu thức nhé !!!

22 tháng 2 2021
Bạn ơi ghi lại đề đi
8 tháng 9 2021

1. Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết (\(n\) là số tự nhiên)

a. Vì đa thức \((5x^3-7x^2+x)\) chia hết cho \(3x^n\) nên mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho \(xn\)

=> hạng tử \(x\) – có số mũ nhỏ nhất của đa thức chia hết cho \(3x^n\) .

Do đó, \(x:xn\) \(\Rightarrow0\le n\le1\). Vậy \(n\in\text{{}0;1\)

b. Vì đa thức \((13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2)\) chia hết cho \(5x^ny^n\) nên mỗi hạng tử của đa thức trên chia hết cho \(5x^ny^n\)  Do đó, hạng tử \(6x^2y^2\)chia hết cho \(5x^ny^n\) \(\Rightarrow0\le n\le2\) . Vậy \(n\in\text{ {}0;1;2\)

2 Thực hiện phép tính:

\(a.(7.3^5-3^4+3^6):3^4\)

\(=(7.3^5:3^4)+(3^6:3^4)\)

\(=7.3-1+3^2\)

\(=21-1+9=29\)

\(b.(16^3-64^2):8^3\)

\(=(16^3:8^3)-(64^2:8^3)\)

\(=(16:8)^3-(8^4:8^3)(\) \(64=8^2\)nên \(64^2=(8^2)^2=8^4)\)

\(=2^3-8=8-8=0\)

25 tháng 2 2021

Gọi số học sinh lớp 8A là x ( x > 0 )

=> Số học sinh giỏi kì 1 của lớp 8A = 1/7x 

Sang kì 2 thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi => Số học sinh giỏi kì 2 = 1/7x + 3

Do đó số học sinh giỏi = 3/4 số học sinh cả lớp

=> Ta có phương trình = 1/7x + 3 = 3/4x

<=> 1/7x - 3/4x = -3

<=> x( 1/7 - 3/4 ) = -3

<=> x.(-17/28) = -3

<=> x = 84/17 ( đến chổ này xem lại đề )

26 tháng 2 2021

Gọi số hs lớp 8A là x ( x > 0 )

Theo bài ra ta có : 

HKI, số hsg lớp 8A bằng 1/7 số hs cả lớp : 1/7x 

HIII, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành hsg : 1/7x + 3 

Do đó số hsg bằng 3/14 số hs cả lớp 3/14x 

Ta có phương trình sau : 

\(\frac{1}{7}x+3=\frac{3}{14}x\)giải phương trình trên ta thu được : 

\(\Leftrightarrow x=42\)

hay Số hs lớp 8A là 42 bạn 

NM
10 tháng 1 2021

gọi giao của (d2) và (d3) là A(x,y) suy ra x, y thỏa mãn hệ \(\hept{\begin{cases}2x-y=-1\\-3x-2y=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases}}\Leftrightarrow A\left(-1.-1\right)\in\left(d\right)}\)

thay vào ta được \(-5m-6m+6=4m+6\Rightarrow m=0\)

vậy m=0 thỏa mãn đề bài

12 tháng 1 2021

đề bài ad cho sai