Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.
Là con người Việt Nam,em cảm thấy rất tự hào về quê hương đất nước của mình.Việt Nam là những câu dân ca,con người cần cù,siêng năng chăm chỉ,chịu thương chịu khó,thức khuya dậy sớm.Không chỉ con người,thiên nhiên đất trời vẻ đẹp hiếm có.Núi cao hùng vĩ là biểu tượng của sức mạnh của nhân dân Việt Nam.Không thể thiếu đó là cánh đồng lúa bát ngát,nhờ những đôi bàn tay khéo léo của những người nông dân Việt Nam.Những dòng sông buổi chiều hạ, chiều thu lặng lẽ ngược dòng trôi.Nhắc đến quê hương mình,không thể thiếu những lũy tre làng đầu đình.Tre là biểu tượng sức mạnh,sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam.
Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn,là nơi thân thương cùng ta lớn lên và trưởng thành với những trò chơi dân gian hay những câu chuyện cổ tích.......
Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Bạch Đằng giang là sông cửa ải
Tống Hà Nam là bãi chiến trường
Ai về Hậu Lộc,Phú Điền
Nhớ đây bà Triệu trận tiền xung phong
Còn rất nhiều những câu ca dao hay nói về đức tính tinh thần của người dân Việt Nam.Bạn có biết không????Quê hương chúng ta còn có Chủ Tịch Hồ Chí Minh,người được nhân dân muôn vàn kính yêu,cả đời ghi nhớ công lao không bao giờ quên.Vẻ đẹp non sông,đất nước,quê hương của chúng ta có đóa sen hồng nở trong đầm bùn,nhưng nó lại không bao giờ hôi tanh mùi bùn.Mà nó còn mang thêm một vẻ đẹp kì diệu của người con gái mặc tà áo dài ngồi bên những khóm hoa sen.Ôi chao.Những cảnh tượng ấy khiến em không thể nào quên được kể cả khi đi đâu đó xa.
Cha mẹ dạy lớn lên đừng bao giờ quên quê hương của mình,hãy tự hào vì mình là con người Việt Nam,hãy tự hào rằng quê hương của mình là một đất nước giàu mạnh.Em yêu quê hương,đất nước và cả những con người Việt Nam.Em tự hào vì mình là một con người Việt Nam.
Chúc bạn học tốt
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.
2. Quyền có quốc tịch công dân:
- Học tập
- Nghiên cứu khoa học
- Tự do đi lại và cư trú
- Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
- Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
3. Nghĩa vụ:
- Bảo vệ đất nước
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
- Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
- Đóng thuế, lao động công ích
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.
- Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân
- Nhà nước đảm bảo quyền của công dân
- Công dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước.
Trả lời:
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó.
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tích Việt Nam.
2. Quyền có quốc tịch công dân:
- Học tập
- Nghiên cứu khoa học
- Tự do đi lại và cư trú
- Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
- Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
3. Nghĩa vụ:
- Bảo vệ đất nước
- Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)
- Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nước
- Đóng thuế, lao động công ích
- Tuân theo hiến pháp và pháp luật.
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nước CHXHCN Việt Nam.
- Quyền công dân không tách rời với nghĩa vụ công dân
- Nhà nước đảm bảo quyền của công dân
- Công dân phải tôn trọng và làm trong nghĩa vụ của mình đối với nhà nước..
Những trường hợp đánh dấu X vào ô trống tương ứng là câu: b, d, e.
1.Phách
Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :
Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.
2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ
Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Việt Nam đất nước anh hùng
Trung Quốc đất nước nửa khùng nửa điên
Nối vòng tay lớn
likeeeeeeeee