Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Đáp án A.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY3 là 196
Px + nx + ex + 3.(py + ny + ey)= 196 hay 2px + nx + 6py + 3ny = 196 (1) px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên :
Px + ex + 3py + 3ey – nx - 3ny = 22 2px + 6py - nx - 3ny = 60 (2)
Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16
2Py + ny + 1 – (2px + nx – 3) = 16 hay 2py – 2px + ny –nx = 12
Giải ra ta có px = 13 (Al), py = 17 (Cl).
Gọi Z,N,E,Z',N',E' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có
Trong phân tử có tổng số hạt p, n, e là 140:
2(Z+E+N)+Z'+E+N' = 2(2Z+N)+2Z'+2N' = 44 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt:
2(Z+E)+Z'+E'-2N-N' = 4Z+2Z'-2N-N' = 44 (2)
Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23: Z+N-Z'-N' = 23 (3)
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt:
2Z+N-2Z'-N = 34 (4)
Từ (1); (2); (3); (4) ta có:
M là Kali và X là O
Vậy công thức phân tử cần tìm là K2O
Đáp án A
Theo đề ta có
2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120
2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40
=> Z(R)+3Z(X)=40
N(R)+ 3N(X)=40
=> khối lượng phân tử RX3
M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80
a) Trong hợp chất ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)
Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)
=>40-3ZX=40-3NX
=> ZX=ZN
Đáp án C
Đến đây ta có thể làm theo 2 cách
Cách 1: Viết từng phương trình riêng biệt với mỗi phương trình một sản phẩm
Ta có =>nhân thêm 9 vào phương trình (1)
Nên tổng hệ số của các chất trong phương trình thu được là 145.
Cách 2: Bảo toàn (e)
Do đó ta có phương trình phản ứng:
Vậy tổng hệ số các chất trong pt thu được là 145.
Đáp án C
Từ đó ta có:
=>X là Al
Đến đây ta có thể làm theo 2 cách
Cách 1: Viết từng phương trình riêng biệt với mỗi phương trình một sản phẩm
Ta có
nhân thêm 9 vào phương trình (1)
Nên tổng hệ số của các chất trong phương trình thu được là 145.
Cách 2: Bảo toàn (e)
Do đó ta có phương trình phản ứng:
Vậy tổng hệ số các chất trong pt thu được là 145
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=46\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ Z=15\Rightarrow X:Photpho\left(P\right)\)
a,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
b,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)
c,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)
Chọn B
Theo đề bài ra ta có các phương trình.
2pX + nX + 3(2pY + nY) =196 (1)
2pX + 6pY – (nX +3nY ) = 60 (2)
6pY – 2pX = 76 (3)
Từ (1); (2) và (3) giải hệ phương trình được: pY = 17; pX = 13 → AlCl3.
a) Trong hợp chất :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)
\(M=A=Z+N=40+40=80\)
b) Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+3Z_Y=40\\Z_X=N_X\\N_X+3N_Y=40\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=\dfrac{40-Z_X}{3}\\Z_X=Z_Y\\N_Y=\dfrac{40-N_X}{3}\end{matrix}\right.\)
=> \(Z_Y=N_Y\)
=> \(P_Y=N_Y\)
Cảm ơn bạn nhiều nha :'(