K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Đáp án A

- Công thức: Tỉ lệ dân số tăng lên = Tỉ lệ dân số năm cuối – Tỉ lệ dân số năm gốc (đơn vị: %).

- Từ công thức trên, ta tính được:

+ Châu Phi tăng thêm 2,3%.

+ Châu Mĩ tăng thêm 0,3%.

+ Châu Á tăng thêm 0,6%.

+ Châu Âu giảm 3,2%.

+ Châu Đại Dương ổn định, không tăng và không giảm.

Như vậy:

- châu Phi tăng nhiều nhất, tiếp đến là châu Á, châu Mĩ. Trong khi đó châu Âu có tỉ trọng giảm và châu Đại Dương không có sự thay đổi.

- Tỉ trọng của châu Á là lớn nhất (60,6% - 2005), đứng thứ 2 là châu Phi, tiếp đến là châu Mĩ, châu Âu và cuối cùng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là châu Đại Dương.

Kết luận: Châu Á tăng nhiều nhất là sai nên ý A là không đúng.

27 tháng 2 2017

Đáp án D.

Giải thích: Dựa vào bảng số liệu (đơn vị, số liệu, 2 mốc năm,…) và yêu cầu đề bài (thể hiện cơ cấu dân số) => Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu dân số thế giới phân theo châu lục năm 1985 và 2005.

1 tháng 4 2017

- Tỉ lệ dân số châu Phi liên tục tăng

- Tỉ lệ dân số châu Âu giảm liên tục

- Tỉ lệ dân số châu Đại Dương không biến đổi

Tỉ lệ dân số châu Á, châu Mĩ có biến động nhưng không nhiều


21 tháng 9 2017

Tỉ lệ tăng của dân số châu Phi nhanh và tương đối đều qua các thời kì, trong khi một số châu lục khác giảm (châu Âu), không tăng (châu Đại Dương),tăng giảm không ổn định (châu Mĩ), tăng nhẹ (châu Á).

29 tháng 7 2019

 - Biểu đồ:

Đề kiểm tra Địa Lí 11 | Đề thi Địa Lí 11

   - Nhận xét:

      + Châu Âu có GDP lớn nhất, chiếm 34,5% thế giới.

      + Hoa Kì có GDP chiếm 28,5% thế giới.

      + Châu Á có GDP chiếm 24,6% thế giới.

      + Châu Phi có GDP chiếm 1,9% thế giới.

12 tháng 9 2017

Đáp án B.

Giải thích: Qua bảng trên, rút ra nhận xét sau:

- GDP của toàn thế giới và các châu lục có xu hướng tăng lên nhanh (thế giới tăng thêm 35970,4 tỉ USD; Hoa Kì tăng 5751,2 tỉ USD; châu Âu tăng 7639,2 tỉ USD; châu Á tăng 15130,8 tỉ USD và châu Phi tăng 1276,3 tỉ USD). So với năm 2004, GDP của thế giới tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Á, châu Âu, Hoa Kì và châu Phi -> Ý B và C sai.

- Năm 2004 GDP của châu Âu là lớn nhất, tiếp đến là Hoa Kì, châu Á và châu Phi. GDP của Hoa Kì năm 2004 lớn hơn của châu Á và châu Phi cộng lại (11667,8 tỉ USD so với 10883,2) nhưng năm 2014 thì GDP của Hoa Kì nhỏ hơn (17419,0 so với 27290,3 tỉ USD) -> Ý A sai.

- So với năm 2004, tỉ trọng GDP của Hoa Kì trong cơ cấu GDP thế giới năm 2014 giảm và giảm từ 28,5% (2004) xuống còn 22,7% (2014), tức là giảm đi 5,8%.

7 tháng 12 2019

Đáp án A.

Giải thích: Qua bản số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi.

- Các nước Nam Phi, An-giê-ri có tỉ lệ biết chữ cao hơn thế giới, còn các nước U-gan-đa, Xu-đăng và Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp hơn thế giới -> Ý A sai.

- Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất, tiếp đến An-giê-ri, U-gan-đa,… Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất.

Dựa vào bảng số liệu số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 (câu 1), trả lời câu hỏi:Nhận xét nào sau đây không đúng về số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở một số khu vực châu Á năm 2014? A. Số lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á tương đương với khu vực Tây Nam Á B. Chi tiêu...
Đọc tiếp

Dựa vào bảng số liệu số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 (câu 1), trả lời câu hỏi:Nhận xét nào sau đây không đúng về số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở một số khu vực châu Á năm 2014?

A. Số lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á tương đương với khu vực Tây Nam Á

B. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á

C. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á cao hơn so với khu vực Tây Nam Á

D. Số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở cả hai khu vực Đông Nam Á và Tây Nam Á đều thấp hơn so với khu vực Đông Á

1
26 tháng 9 2019

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Số lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á tương đương với khu vực Tây Nam Á.

- Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á.

- Số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở cả hai khu vực Đông Nam Á và Tây Nam Á đều thấp hơn so với khu vực Đông Á.

Đáp án: C

7 tháng 8 2017

Đáp án B

29 tháng 4 2018

Đáp án B

23 tháng 12 2018

   - Biểu đồ hình cột thể hiện tỉ lệ người già trong tổng số dân Nhật Bản:

Đề kiểm tra Địa Lí 11 | Đề thi Địa Lí 11

   - Nhận xét:

      + Từ 1960 đến 2005 (45 năm) tỉ lệ người già trong dân số Nhật Bản tăng 13,5% (hơn 3,3 lần).

      + Nhật Bản là một trong những nước dân số có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.