Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III
X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)
2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)
Câu a:
- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O
\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)
Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)
bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2
mmuối khan=53,9 gam
Câu b:
H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl
HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)
Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol
nNaCl=nHCl=0,5mol
mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)
\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)
A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.
B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon
Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3
B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan
(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)
C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH
\(3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\\ Tacó:n_{H_3PO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)=a\\ \Rightarrow ChọnA\)
Pthh : 3NaOH+H3PO4-->Na3Po4+3H20
Theo pt : 3 mol 1 mol
Theo dbài: 0,9--> 0,3
Vậy giá trị của a là 0,3 mol
(www.facebook/dathunhungvanyeuem/
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
1.GS có 100g dd $HCl$
=>m$HCl$=100.20%=20g
=>n$HCl$=20/36,5=40/73 mol
=>n$H2$=20/73 mol
Gọi n$Fe$(X)=a mol n$Mg$(X)=b mol
=>n$HCl$=2a+2b=40/73
mdd sau pứ=56a+24b+100-40/73=56a+24b+99,452gam
m$MgCl2$=95b gam
C% dd $MgCl2$=11,79%=>95b=11,79%(56a+24b+99,452)
=>92,17b-6,6024a=11,725
=>a=0,13695 mol và b=0,137 mol
=>C%dd $FeCl2$=127.0,13695/mdd.100%=15,753%
2.Bảo toàn klg=>mhh khí bđ=m$C2H2$+m$H2$
=0,045.26+0,1.2=1,37 gam
mC=mA-mbình tăng=1,37-0,41=0,96 gam
HH khí C gồm $H2$ dư và $C2H6$ không bị hấp thụ bởi dd $Br2$ gọi số mol lần lượt là a và b mol
Mhh khí=8.2=16 g/mol
mhh khí=0,96=2a+30b
nhh khí=0,06=a+b
=>a=b=0,03 mol
Vậy n$H2$=n$C2H6$=0,03 mol
A tác dụng được với Na và NaOH. Vậy theo đề bài A là axit và có công thức phân tử là C 4 H 4 O 2 . Công thức cấu tạo là CH 3 COOH.
C tác dụng được với Na, vậy C có công thức phân tử là C 3 H 8 O và có công thức cấu tạo là
B làm mất màu dung dịch brom: B là C 4 H 8 và có công thức cấu tạo là CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 hoặc CH 3 - CH = CH - CH 3 .
Axit H3PO4 là axit 3 nấc nên phản ứng với NaOH có thể xảy ra 3 phương trình như sau
H3PO4 +3NaOH =>Na3PO4 +3H2O
H3PO4 +2NaOH =>Na2HPO4 +2H2O
H3PO4+NaOH =>NaH2PO4 +H2O
Xét tỉ lệ mol NaOH/mol H3PO4=T
Nếu T=1=>chỉ tạo muối NaH2PO4 Tương tự với T=2;T=3
ở đây đbài của bạn là 0,625/0,4=1,5625 T nằm giữa khoảng 1 và 2 nên sẽ ra 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4
Pt đó không sai nhưng nếu bạn chưa học về dung dịch điện li thì hãy viết 2NaOH+H3PO4 đặt ẩn giải hpt cho đỡ rối