K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2023

a + 5b = (a - b) + 6b = 6 + 6b = 6(1 + b) chia hết cho 6

a - 13b = (a - b) - 12b = 6 - 12b = 6(1 - 2b) chia hết cho 6

18 tháng 1 2018

a, vì n^3+3n^2+2^n chia hết cho 6 nên:

n=3+3-2+2 chia hết cho 6

n= 2

b,n= 13-5 = n vậy nên:

suy ra : 5-13= n

vậy n =(-8)

k nha gagagagagaggaga

18 tháng 1 2018

thanks bạn nhìu nha

16 tháng 3 2016

Dung de ko do???

16 tháng 3 2016

A) a - b chia hết cho 6 và 6b chia hết cho 6 => a - b + 6b chia hết cho 6 => a + 5b chia hết cho 6

B) a - b chia hết cho 6 và 18b chia hết cho 6 => a - b + 18b chia hết cho 6 => a + 17b chia hết cho 6

C) a - b chia hết cho 6 và -12b chia hết cho 6 => a - b - 12b chia hết cho 6 => a -13b chia hết cho 6

11 tháng 10 2021

\(a-b=\left(a+5b\right)=6b\)

\(Do\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\6b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+5b⋮6\)

\(b-13b=-12b\)

\(Do:-12b⋮6\)

\(\Rightarrow b-13b⋮6\)

NM
11 tháng 10 2021

ta có ;

a. \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\) là tổng của hai hạng tử chia hết cho 6 nên chúng chia hết cho 6

b. \(b-13b=-12b=6\times\left(-2b\right)\)chia hết cho 6

15 tháng 7 2016

a)a-b=(a+5b)-6b

Do a-b chia hết cho 6 

6b cũng chia hết cho 6

=>a+5b phải chia hết cho 6(đpcm)

b)a-b=(a+17b)-18b

Do a-b chia hết cho 6 

18b cũng chia hết cho 6

=>a+17b phải chia hết cho 6(đpcm)

c)(a-b)-12b=a-13b

Do a-b chia hết cho 6 

12b cũng chia hết cho 6

=>a-13b phải chia hết cho 6(đpcm)

12 tháng 7 2017

a) \(\text{a-b=(a+5b)-6b}\)

Do \(a-b⋮6\)

\(6b⋮6\)

\(\Rightarrow a+5b⋮6\)(đpcm)

b)\(\text{a-b=(a+17b)-18b}\)

Do \(a-b⋮6\)

\(18b⋮6\)

\(\Rightarrow a+17b⋮6\)(đpcm)

c) \(\text{(a-b)-12b=a-13b}\)

Do \(a-b⋮6\)

\(12b⋮6\)

\(\Rightarrow a-13b⋮6\)(đpcm)

2 tháng 10 2023

Giả sử a - b chia hết cho 6, tức là tồn tại số nguyên k sao cho a - b = 6k. (1)

a) Chứng minh a + 5b chia hết cho 6:
Ta có:
a + 5b = (a - b) + 6b.
Từ (1), ta thay thế a - b = 6k vào biểu thức trên:
a + 5b = 6k + 6b = 6(k + b).
Vì k + b là một số nguyên, nên a + 5b chia hết cho 6.

b) Chứng minh a - 13b chia hết cho 6:
Tương tự như trường hợp trên, ta có:
a - 13b = (a - b) - 12b.
Thay thế a - b = 6k (theo (1)) vào biểu thức trên:
a - 13b = 6k - 12b = 6(k - 2b).
Vì k - 2b là một số nguyên, nên a - 13b chia hết cho 6.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a, \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\6b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)+6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6\)

b, \(a-13b=\left(a-b\right)-12b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\-12b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6\)

23 tháng 7 2017

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1

Ta có:

tổng là:

\(a+a+1=2a+1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2a⋮2\\1⋮̸2\end{matrix}\right.\)

\(\)\(\Rightarrow2a+1⋮̸2\rightarrowđpcm\)

23 tháng 7 2017

Làm luôn câu b cho mk đi

30 tháng 6 2016

Vì a-b chia hết 6 nên a chia hết 6 và b cũng chia hết 6

a) a+ 5b chia hết 6 

=> a chia hết 6 và 5b cũng chia hết 6 vì trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số chia hết số đó thì tích cũng chia hết số đó (1)

Từ (1) ta có: a+5b chia hết 6 vì mỗi số hạng của nó cũng chia hết 6

2 bài còn lại làm tương tự

Chú ý: phép trừ cũng giống phép cộng 

Câu 2: 

a: (x+3)(y+2)=1

\(\Leftrightarrow\left(x+3;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-1\right);\left(1;1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;-3\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)

b: (2x-5)(y-6)=17

\(\Leftrightarrow\left(2x-5;y-6\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;23\right);\left(11;7\right);\left(2;-11\right);\left(-6;5\right)\right\}\)

c: \(\left(x-1\right)\left(x+y\right)=33\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1;x+y\right)\in\left\{\left(1;33\right);\left(33;1\right);\left(-1;-33\right);\left(-33;-1\right);\left(3;11\right);\left(11;3\right);\left(-11;-3\right);\left(-3;-11\right)\right\}\)

hay \(\Leftrightarrow\left(x;x+y\right)\in\left\{\left(2;33\right);\left(34;1\right);\left(0;-33\right);\left(-32;-1\right);\left(4;11\right);\left(12;3\right);\left(-10;-3\right);\left(-2;-11\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;31\right);\left(34;-33\right);\left(0;-33\right);\left(-32;31\right);\left(4;7\right);\left(12;-9\right);\left(-10;7\right);\left(-2;-9\right)\right\}\)