K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

a) C= { 0; 2; 4; 6; 8 }

b)  L= { 11;13;15;17;19}

c)  A= { 18;20;22}

d) B={ 25;27;29;31}

tk mk nha

1 tháng 12 2015

gọi 30 số là \(a_1;a_2;a_3;...;a_{30}\)

Nếu luôn có 15 số chia hết cho 2

ta có 15 hợp số

giả sử \(a_1\)chẵn

nếu \(a_1\)chia hết cho 3

\(a_4;a_{10};a_{16};a_{22}:a_{28}\)là hợp số và là các số lẻ( \(a_1+3=a_4\) do \(a_1\)chẵn nên \(a_4\) lẻ )

Ta được thêm 5 hợp số không trùng với 15 hợp số ở trên tổng là 20 hợp số

Nếu \(a_1\)chia 3 dư 1

\(a_6;a_{12};a_{18};a_{24};a_{30}\)là hợp số

nên trong 30 số có ít nhất 20 hợp số(không trùng nhau nhé) 

\(a_1\)chia hết cho 5 được thêm bạn xét tương tự như mik nhé ..........sẽ ra là thêm 2 hợp số chia hết cho 5 mà ko trùng với 20 số trên

 

 

17 tháng 4 2023

đéo giúp. OK

 

2 tháng 8 2015

a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}

Số số hạng của tập hợp A là:

    (99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp A là:

    (10 + 99) x 90 : 2 = 4905

b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}

Số số hạng của tập hợp B là:

    (70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)

Tổng phần tử của tập B là:

    (0 + 70) x 36 : 2 = 1260

c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}

Số số hạng của tập hợp C là:

    (119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp C là:

    (51 + 119) x 35 : 2 = 2975

d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.

cho mik ****

 

mấy cái này chứng minh mần j nhỉ

cái này là vốn có để chưngs minh rồi

nếu chứng mnh thì cũng bằng thừa

7 tháng 1 2020

a, Gọi 2 số tự nhiên liến tiếp là : a;a+1  (a thuộc N)

1 số khi chia cho 2 có dạng : 2k;2k+1  (k thuộc N)

+) Nếu a=2k => a chia hết cho 2  (1)

+) Nếu a=2k+1 => a+1=2k+2 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2)

=> Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2.

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp, có 1 số chia hết cho 2.

b, Tương tự phần a

9 tháng 8 2019

 Bài 1 :

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )

Ta có : ƯCLN(a;b)=15

=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )

Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90

=> m-n=6(2)(2)

Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)

Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

 Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}