K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

bn có thể xem các dạng toán và cách làm trong câu hỏi tương tự (tuy là khác số)

chúc bn học tốt

29 tháng 9 2017

co ra nieu so nhung theo minh la 2

neu dung thi k nhe ban

chuc ban hoc tot nhe

20 tháng 6 2017

a) Vì tích là 1 số \(⋮\)2, nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s: 0,2,4,6,8.

b) Vì tích là 1 số \(⋮\)2 và 3 nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s chẵn và có tổng các c/s chia hết cho 3 .

20 tháng 6 2017

Vì n là số tự nhiên 

Nên n có thể là số chẵn hoặc số lẻ 

Nếu n chẵn thì n = 2k 

Khi đó (2k + 10) (2k + 15) = 2(k + 5) (2x + 15) chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1

Khi đó : (2k + 1 + 10) (2k + 1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = (2k + 11).2(k + 8) chia hết cho 2  

26 tháng 9 2017

Nghĩ sao làm được thế, đừng giận nhá:

15 được lập từ các tích 3 x 5 và 15 x 1

Nên: Nếu n + 1 = 3 thì n = 3 - 1 = 2

Nếu n + 1 = 5 thì n = 5 - 1 = 4

Nếu n + 1 = 15 thì n = 15 - 1 = 14

Nếu n + 1 = 1 thì n = 1 - 1 = 0

Gọi tập hợp các số đó là A

Ta có: A == { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

26 tháng 9 2017

cảm ơn bạn nhiều

12 tháng 10 2018

a) => n thuộc Ư(12)

=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)

b) => x+1+14 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(14)

=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)

Ta có bảng 

x+112714
x01613

Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)

c) 

n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n

rồi bạn làm như bài b

d) 

n+3 +4 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3

bạn tiếp tục làm như bài trên

SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC

22 tháng 7 2016

Ta có: n + 4 chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

Ta có: 3n + 7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7) ={1;7}

Ta có: n + 4 chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

Ta có: 3n + 7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7) ={1;7}

24 tháng 12 2020

NGU :))

24 tháng 12 2020

I'm i'm NGU GUY !!!!