Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tiếng có âm ch hoặc tr:
Đãng trí bác học
Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .
- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.
- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :
- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !
b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:
Vị thuốc quý
Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :
- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :
Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.
Bác sĩ mỉm cười :
- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài phải vận động.
Đãng trí
Một nhà bác học đã làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ đang bước vào, nói nhỏ với ông :
- Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài.
- Nhà bác học hỏi :
- Nó sẽ đọc gì thế ?
Câu đúng là:
- Một nhà bác học đang làm việc trong phòng.
- Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông.
- Nó đọc gì thế ?
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:
Đánh dấu mạn thuyền
Xưa có người đi thuyền, kiếm giắt bên hông, chẳng may làm kiếm rơi xuống nước. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi. Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi :
- Bác làm gì lạ thế ?
- Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm.
b) Những tiếng có vần iên, yên hoặc iêng :
Chú dế sau lò sưởi
Bỗng nhiên có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sưởi, có một chú dế đang biểu diễn với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé phải buột miệng kêu lên :
- Hay quá ! Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ ?
Rồi chỉ ít lâu sau, tiếng đàn của Mô-da đã chinh phục được cả thành Viên.
Sau một hồi suy xét, nhà tâm lý kết luận nhân viên chào hàng chính là thủ phạm. Ông giải thích như sau: Anh chàng người yêu thường được cô gái dẫn về nhà. Nên nếu anh có hút thuốc lá, việc hút thuốc lá và ra vào nhà là chuyện hết sức bình thường.
Nhưng anh chàng nhân viên kia thì khác. Anh ta là người lạ, hơn nữa lại đến nhà cô gái để cố gắng thuyết phục cô ta mua hàng của mình.
Nên nếu hút thuốc, trước khi gõ cửa và bước vào nhà của khách hàng, ít nhất anh ta phải vứt điếu thuốc còn đang hút dở ở ngoài cửa. Đó là phép lịch sự tối thiểu cũng như tạo thiện cảm với khách hàng.
Sau khi nhà tâm lý đưa ra lập luận của mình, cảnh sát tiến hành điều tra và hỏi cung. Kết quả đúng là nhân viên này thừa nhận đã giết cô gái.
Đáp án là 2 - 2 - 9
Giải thích như sau: Tích số tuổi bằng 36, thì ta có các trường hợp sau:
1 + 1 + 36 = 38
1 + 2 + 18 = 21
1 + 3 + 12 = 16
1 + 4 + 9 = 14
1 + 6 + 6 = 13
2 + 2 + 9 = 13
2 + 3 + 6 = 11
3 + 3 + 4 = 10
Từ dữ kiện thứ 2, ta hiểu là nhân viên bảo hiểm phải biết số nhà kế bên vì đang tư vấn cho nhà này thì sẽ đoán ra được số nhà bên cạnh, nếu số đó trùng với một tổng duy nhất, anh ta sẽ trả lời được, nhưng vì anh ta vẫn chưa trả lời được, vậy ta sẽ loại các tổng duy nhất, chỉ còn 1 + 6 + 6 = 13 và 2 + 2 + 9 = 13 trùng nhau và trùng số nhà kế bên (số nhà kế bên sẽ là 13)
Từ dữ kiện thứ 3 là con trai cả học piano. Vậy ta có thể loại trường hợp sinh đôi 6 tuổi. Vậy còn trường hợp 2 + 2 + 9 = 13 là số tuổi của các bé.
Câu 1
Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều.
Câu 2
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học.
Câu 3
Vì sao chủ bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều"?
Vì cho dù chú bận làm, bận học mà cánh diều vẫn bay cao. Hơn nữa, đã thế lại còn đỗ Trạng Nguyên.
1.Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.
2.Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
3.Chú bé Hiền được gọi là "ông Trạng thả diều" vì chú rất ham thả diều, còn bé tí đã biết làm lấy diều để chơi, vừa chăn trâu vừa thả diều, vừa đi học vừa chơi diều, trước khi đi thi còn chơi diều. Chú đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - cái tuổi còn chơi diều.
Điền tiếng có âm tr hoặc ch vào chỗ chấm:
Đãng trí nhà bác học
Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vé đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo:
- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.
Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé mà nói:
- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ!
chúc bạn học tốt
1 ) Chẳng
2 ) Trình