Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Các lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực căng T cùa dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên. Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.
Cái hồi nãy em gửi sai rồi chị, cái này đúng ạ:
a. Các lực tác dụng lên vật được thể hiện trong hình 6.2 và 6.3 b. Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P và Q tác dụng lên vật cân bằng nhau (hình 6.2).
b. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật (hình 6.3).
Câu 4: Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ? *
A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.
B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.
C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ? *
A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên.
B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.
C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.
D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.
Câu 7: Điểm tương đồng giữa hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ là gì ? *
A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trước khi Cách mạng tháng Tám nổ ra.
B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
C. Đều là những nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam.
D. Gồm A và C.
Câu 1: Tác phẩm nào không được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú ?
A. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
B. Ngắm trăng
C. Đập đá ở Côn Lôn
D. Muốn làm thằng Cuội
Câu 2: Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Lục bát
C. Song thất lục bát
D. Thơ tự do
Câu 3: Giá trị nội dung chủ yếu của bài thơ Ông đồ là gì ?
A. Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của Ông đồ.
B. Thể hiện niềm thương cảm chân thành của tác giả trước một lớp người cũ tàn tạ.
C. Thể hiện niềm hoài cổ da diết của tác giả.
D. Gồm cả ý A, B, C.
khi trời trong,gió nhẹ,sớm mai hồng- dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của dân chài lưới?
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
- Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ -
Khắp dân chài tấp nập đón ghe về
.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
- Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
=> Thể hiện rõ nét đặc trưng của người dân chài , mạnh mẽ , mang nặng mùi muối đặm đà và linh hông thiêng của biển cả mà chỉ riêng dân chài lưới mới có.
- Tác giả sử dụng những từ ngữ miêu tả để làm nổi bật hình ảnh dân chài lưới mạnh mẽ, chất phác