K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

a) Ta có: x-7=x-5-2

Để x-7 chia hết cho x-5 thì x-5-2 chia hết cho x-5

=> 2 chia hết cho x-5

Mà x nguyên => x-5 nguyên

=> x-5 thuôc Ư (2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng

x-5-2-112
x-3467

b) x2-5x=0

<=> x(x-5)=0

<=> x=0 hoặc x-5=0

<=> x=0 hoặc x=5

Vậy x=0; x=5

22 tháng 3 2020

\(x^{2020}=x\Leftrightarrow x^{2020}-x=0\Leftrightarrow x\left(x^{2019}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2019}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2019}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

22 tháng 3 2020

\(1+2+2^2+2^3+....+2^{2019}+2^{2020}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+....+\left(2^{2016}+2^{2017}+2^{2018}\right)+2^{2019}+2^{2020}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+.....+2^{2016}\left(1+2+2^2\right)+2^{2019}+2^{2020}\)

\(A=7+2^3.7+2^6.7+2^9.7+....+2^{2016}.7+2^{2019}+2^{2020}\)

\(\text{Ta có:}2^{2019}+2^{2020}=8^{673}+8^{673}.2\equiv1+1.2\left(\text{mod 7}\right)\equiv3\left(\text{mod 7}\right)\Rightarrow A\text{ chia 7 dư 3}\)

18 tháng 2 2019

a) Ta có 3 trường hợp :

  1. Nếu y là 0 thì 2020.y = 0
  2. Nếu y là số nguyên âm thì 2020.y < 0
  3. Nếu y là số nguyên dương thì 2020 .y > 0

b) x2 > 0 vì :

Khi x là các số nguyên khác 0 thì suy ra x phải là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Mà phần lũy thừa của x là số chẵn nên x2 chắc chắn lớn hơn 0

7 tháng 2 2020

Bài 1 : Tính :

\(a,\text{ }-45+15-17\)

\(=-30-17\)

\(=-47\)

\(b,\text{ }-15\cdot4\text{ : }\left(-12\right)\)

\(=-60\cdot\frac{1}{-12}=5\)

\(c,\text{ }-13\cdot\left(-5\right)+\left(-16\right)\cdot5-\left(-38\right)\text{ : }2-\left(-5^2\right)\)

\(=13\cdot5-16\cdot5+19-25\)

\(=5\left(13-16\right)-6\)

\(=5\cdot\left(-3\right)-6\)

\(=-15-6\)

\(=-21\)

\(d,\text{ }-2020\cdot79+2020\cdot\left(-21\right)\)

\(=2020\left(-79-21\right)\)

\(=2020\cdot\left(-100\right)\)

\(=-202000\)

7 tháng 2 2020

Bài 2 :                                               Bài giải

\(a,\text{ }x+15=7\)

\(x=7-15\)

\(x=-8 \)

\(b,\text{ }17-2x=23\)

\(2x=17-23\)

\(2x=-6\)

\(x=-6\text{ : }2\)

\(x=-3\)

\(c,\text{ }\left(2x+17\right)^2=169\)

\(\left(2x+17\right)^2=\left(\pm13\right)^2\)

\(2x+17=\pm13\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+17=-13\\2x+17=13\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-30\\2x=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-15\\x=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-15\text{ ; }-2\right\}\)

7 tháng 2 2020

- Bài 1 và bài 2 a,b dễ bạn tự làm nhé :>

Bài 2: c. ( 2x + 17)2 = 169 Ta có: 169 = 132 = (-13)2

TH1: ( 2x + 17 )2 = 132 => 2x + 17 = 13 => 2x = 13 - 17 = -4 => x = (-4) : 2 = -2

TH2: ( 2x + 17 )2 = (-13)2 => 2x + 17 = -13 => 2x = -13 - 17 = -30 => x = (-30) : 2 = -15

Bài 3: a. S = 2 - 5 + 8 - 11+ 14 - 17+......+ 2016 - 2019

=> S = (-3) + (-3) + (-3) + ... + (-3)

- Sau đó bạn nhân -3 với số cặp là ra nhé :)

b. x - 4 là bội của x + 7 => \(\frac{x-4}{x+7}\inℤ\Rightarrow\frac{x+7-11}{x+7}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{x+7}{x+7}-\frac{11}{x+7}\inℤ\Rightarrow1-\frac{11}{x+7}\inℤ\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{11}{x+7}\in Z\Rightarrow x+7\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1,\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau: 

x+71-111-11
x-6-84-18
15 tháng 11 2024

Ju

   

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)