Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
-
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
-
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
-
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
-
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Âm thanh phát ra càng bổng khi
-
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
-
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
-
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
-
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
-
Trống.
-
Kẻng.
-
Đàn.
-
Sáo.
Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
-
Đàn tính.
-
Đàn Klông pút.
-
Đàn bầu.
-
Đàn tam.
Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
-
Gẩy nhanh dây đàn.
-
Gẩy chậm dây đàn.
-
Gẩy nhẹ dây đàn.
-
Gẩy mạnh dây đàn.
Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?
-
Sáo diều.
-
Đàn ghi ta.
-
Tù và.
-
Kèn đồng.
Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
-
kèn loa.
-
đàn organ.
-
cồng.
-
chiêng.
Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
-
từ 30 đến 300 Hz.
-
từ 400 đến 4000 Hz.
-
nhỏ hơn 20Hz.
-
từ 200 đến 2000 Hz.
Khi gẩy nhẹ dây đàn thì
-
biên độ dao động của dây đàn nhỏ, tiếng đàn phát ra to.
-
biên độ dao động của dây đàn nhỏ, tiếng đàn phát ra nhỏ.
-
biên độ dao động của dây đàn nhỏ, tiếng đàn phát ra thấp.
-
biên độ dao động của dây đàn nhỏ, tiếng đàn phát ra trầm.
-
( Câu 9 mình không biết nha )
Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
-
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
-
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
-
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
-
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Âm thanh phát ra càng bổng khi
-
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
-
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
-
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
-
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
-
Trống.
-
Kẻng.
-
Đàn.
-
Sáo.
Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
-
Đàn tính.
-
Đàn Klông pút.
-
Đàn bầu.
-
Đàn tam.
Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
-
Gẩy nhanh dây đàn.
-
Gẩy chậm dây đàn.
-
Gẩy nhẹ dây đàn.
-
Gẩy mạnh dây đàn.
Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?
-
Sáo diều.
-
Đàn ghi ta.
-
Tù và.
-
Kèn đồng.
Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
-
Kèn loa.
-
đàn organ.
-
cồng.
-
chiêng.
Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
-
từ 30 đến 300 Hz.
-
từ 400 đến 4000 Hz.
-
nhỏ hơn 20Hz.
-
từ 200 đến 2000 Hz.
Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác của góc hợp bởi giữa hai gương. Qua hệ gương thu được bao nhiêu ảnh của điểm sáng S?
-
3 ảnh.
-
5 ảnh.
-
2 ảnh.
-
4 ảnh.
Khi gẩy nhẹ dây đàn thì
-
biên độ dao động của dây đàn nhỏ, tiếng đàn phát ra to.
-
biên độ dao động của dây đàn nhỏ, tiếng đàn phát ra nhỏ.
-
biên độ dao động của dây đàn nhỏ, tiếng đàn phát ra thấp.
-
biên độ dao động của dây đàn nhỏ, tiếng đàn phát ra trầm.
Câu 1:
Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
-
Đàn tính.
-
Đàn Klông pút.
-
Đàn bầu.
-
Đàn tam.
Âm thanh phát ra càng thấp khi
-
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
-
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
-
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
-
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
-
Đàn organ.
-
Đàn T'rưng.
-
Đàn Klông pút.
-
Đàn tính.
Câu 4:
Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?
-
Tần số dao động của nguồn âm.
-
Biên độ dao động của nguồn âm.
-
Thời gian dao động của nguồn âm.
-
Tốc độ dao động của nguồn âm.
Câu 5:
Nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ bộ phận của nhạc cụ dao động?
-
Sáo diều.
-
Đàn ghi ta.
-
Tù và.
-
Kèn đồng.
Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
-
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
-
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
-
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
-
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
-
kèn loa.
-
đàn organ.
-
cồng.
-
chiêng.
Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
-
từ 30 đến 300 Hz.
-
từ 400 đến 4000 Hz.
-
nhỏ hơn 20Hz.
-
từ 200 đến 2000 Hz.
Câu 9:
Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác của góc hợp bởi giữa hai gương. Qua hệ gương thu được bao nhiêu ảnh của điểm sáng S?
-
3 ảnh.
-
5 ảnh.
-
2 ảnh.
-
4 ảnh.
Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác của góc hợp bởi giữa hai gương. Qua hệ gương thu được bao nhiêu ảnh của điểm sáng S?
-
13 ảnh.
-
10 ảnh.
-
11 ảnh.
-
12 ảnh.
1.Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi HS viết bài
2.Mặt trời. Vì nó là nguồn sáng
3.Chỉ là chùm sáng song song. Vì đó là gương phẳng mà
4.Phía sau nó là vùng bóng đen.
5.Tia sáng bị đỏi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn bóng(Vd:Gương, Hồ nước trong, mặt sàn nhà nhẵn bóng...)
6.Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
7.Ảnh của vật là ảnh thật. Vì ảnh của vật là ảnh ảo không phải ảnh thật.
8.Mặt Trăng-Trái Đất-Mặt Trời
9.300.Câu này mình không chắc nhé
10.Vô số ảnh. Cái này thì mình chắc, cô có chỉ mình câu này.
Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?
-
Bề mặt sần sùi.
-
Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó
-
Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó
-
Mặt rất phẳng
Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?
-
Chỉ là chùm sáng phân kì
-
Chỉ là chùm sáng song song.
-
Chỉ là chùm sáng hội tụ
-
Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội
Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là
-
để tăng cường độ sáng cho lớp học.
-
để trang trí cho lớp học đẹp hơn.
-
để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
-
để cho học sinh không bị chói mắt.
Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do
-
ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta
-
khi đóng kín các vật không sáng
-
ánh sáng từ vật không truyền đi
-
các vật không phát ra ánh sáng
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng
-
tia sáng bị hội tụ tại một điểm
-
tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính
-
tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn
-
tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?
-
Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.
-
Tất cả mọi người đều quan sát được
-
Chỉ những người đứng trong vùng sáng
-
Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
-
ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
-
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
-
Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
-
Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
-
Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
-
Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l. Một điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:
-
4 ảnh
-
10 ảnh
-
6 ảnh
-
Vô số ảnh
Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng Một điểm sáng S giữa hai gương cách gương một khoảng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của S qua hai gương là
-
1,2 m
-
1 m
-
2 m
-
1,4 m
Câu 1 : Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
-
Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.
-
Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.
-
Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.
-
Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.
-
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
-
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
-
Vật được chiếu sáng là gương phẳng.
-
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
-
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
-
Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.
-
Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.
-
Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.
-
Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.
-
không thay đổi.
-
giảm đi.
-
lớn gấp đôi.
-
tăng lên.
-
tăng dần.
-
không thay đổi.
-
vừa tăng vừa giảm.
-
giảm dần.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 9: Hai gương phẳng và đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:
-
40 cm
-
30 cm
-
10 cm
-
20 cm
- Câu 10 mình không biết nửa, bạn thông cảm !