Bài1: Tĩm x, biết: a) \sqrt{1,69}.(2.\sqrt{x}+\sqrt{81/121})=13/10 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\sqrt{1.69}\left(2\sqrt{x}+\sqrt{\dfrac{81}{121}}\right)=\dfrac{13}{10}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+\dfrac{9}{11}=1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\dfrac{2}{11}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{11}\)

hay x=1/121

23 tháng 5 2019

\(7-\sqrt{x}=0\)

\(\sqrt{x}=7\)

\(x=49\)

23 tháng 5 2019

\(7-\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=7-0=7\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\)

a) vì x và y tỷ lệ nghịch voeis nhau nên ta có công thức: x=a/y

=> 4=a/10

=>a=4x10

=>a=40

b) y=40/x

c) nếu x=5 => y=40/5=>y=8

nếu x= -8=> y=40/-8=>y=-5

HT

a là hệ số tỷ lệ nha

HT

10 tháng 12 2016

Khai triển :

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Ta có :

A nguyên

<=> 1+\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nguyên

<=> \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nguyên

<=> \(\sqrt{x}-3\inƯ_{\left(4\right)}\)

<=> \(\sqrt{x}-3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

<=> \(\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)

\(\sqrt{x}\ge0\forall x\)

=> \(\sqrt{x}\in\left\{4;5;7;2;1\right\}\)

=> \(x\in\left\{16;25;49;4;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{16;25;49;4;1\right\}\)

10 tháng 12 2016

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}+\frac{4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

18 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(9^{x-1}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow9^{x-1}=9^{-1}\)

\(9\ne-1;9\ne0;9\ne1\) nên

\(x-1=-1\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

b, \(\dfrac{1}{3}:\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{7-3x^2}\right)^2=\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow7-3x^2=\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow3x^2=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\pm\dfrac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 6 2017

Bài 2:

Với mọi giá trị của \(x;y;z\in R\) ta có:

\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}\ge0;\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2\ge}0;\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|\ge0\) với mọi giá trị của \(x;y;z\in R\).

Để \(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}=0\\\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\\\sqrt{2}-\sqrt{2}+z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\\z=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\sqrt{2};y=-\sqrt{2};z=0\)

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 10 2018

\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow2015x\ge0\)

\(\Rightarrow1-x^2\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{1-x^2}\ge1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2017-2015x}{\sqrt{1-x^2}}\ge\dfrac{2017}{1}=2017\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(P\min\limits=2017\Leftrightarrow x=0\)