K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2

4 tháng 1 2018
Thành phần cấu tạo
 
Chức năng
 
Tâm nhĩ phải
 

+ Nhận máu từ tĩnh mạch chủ về.

+ Co bóp để đưa máu vào tâm thất phải.

Tâm nhĩ trái
 

+ Nhận máu từ tĩnh mạch phổi về.

+ Co bóp để đưa máu vào tâm thất trái.
 

Tâm thất phải
 

+ Nhận máu từ tâm nhĩ phải xuống.

+ Co bóp để đưa máu vào động mạch phổi.

Tâm thất trái
 

+ Nhận máu từ tâm nhĩ trái xuống.

+ Co bóp để đưa máu vào động mạch chủ.
 

Van nhĩ thất

+ Liên hệ giữa tâm nhĩ và tâm thất.

+ Chỉ cho máu vận chuyển theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
 

Van vào động mạch
 

+ Liên hệ giữa tâm thất và động mạch.

+ Chỉ cho máu vận chuyển theo một chiều từ tâm thất vào động mạch (luôn luôn đóng, chỉ mở trong pha co tâm thất).

==>>>

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.

13 tháng 11 2016

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch, đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2.

13 tháng 11 2016

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2

14 tháng 5 2023

Chức năng chính của hệ này là vận chuyển khí và chất dinh dưỡng đến từng mô, tế bào trên khắp cơ thể nhé bạn!

17 tháng 5 2016

1/  Vai trò của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người:

* Lợi ích:

- Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

- Cung cấp thực phẩm.

- Làm đồ trang trí, chăn đệm, làm cảnh.

- Huấn luyện săn mồi, du lịch

 - Giúp phát tán cây rừng.

* Tác hại:

Ăn hạt, quả, động vật trung gian truyền bệnh…

2/  Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ:

- Bộ lưỡng cư có đuôi: hai chi trước và hai chi sau dài tương đương nhau.

- Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi.

3/ Giống nhau:

Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt

Khác nhau:

Thằn lằn có vách hụt ở tâm thất , máu ít pha trộn hơn ếch

17 tháng 5 2016

Câu 1: 

Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

Câu 2:

- Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau vÀ hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
- Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
- Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm
Câu 3: 

Giống nhau : 
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn. 
 Khác nhau : 
* Ếch : 
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất). 
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha 
* Thằn lằn 
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt. 
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

13 tháng 12 2021

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
13 tháng 12 2021

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

1 tháng 5 2016

Câu 1: Vai trò của thú với đời sống con người:

- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò..

- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa,..

- Cung cấp dược liệu: khỉ, hươu, hươu xạ..

- Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu, sừng bò...

- Làm động vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học: khí, chuột, thỏ..

Câu 2: Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn

- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha
- Hệ tuần hoàn của thỏ gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Câu 3: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

Câu 4: 

- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các vi sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. 
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
 

2 tháng 5 2016
Vai trò:
Cung cấp thực phẩm, sức cày
kéo, làm đồ mĩ nghệ và
tiêu diệt gặm nhấm,
làm thuốc chữa bệnh.
Vì vậy con người cần 
bảo vệ chúng
haha
 





 
 
 
18 tháng 1 2017

Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn là :

Tim có vai trò quan trọng trong hệ tuần hoàn . Có nhiệm vụ bơm đều đặn để lấy máu theo các động mạch và đem dinh dưỡng đến cho cơ thể . Rồi hút máu từ tĩnh mạch về tim và sau đó đấy máu đến phổi để thực hiện trao đổi khí ( có nghĩa là thải khí cacbonic CO2 lấy oxi O2 )

18 tháng 1 2017

Bạn tham khảo thêm ở đây nhé

Câu hỏi của Harune Aira - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

3 tháng 1 2017

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật và con ng với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dinh dưỡng đến toàn bbooj cơ thể rồi hút máu từ tĩnh mạch về tim đẩy phổi để trao đổi khí CO2 lấy O2

4 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

Tim Các thành phần cấu tạo của tim Chức năng

Tâm nhĩ phải

- Nhận máu từ tĩnh mạch chủ vê

- Đẩy máu vào tâm thất phải

Tâm thất phải

- Nhận máu từ tâm nhĩ phải xuống

- Đẩy máu vào động mạch phổi

Tâm nhĩ trái

- Nhận máu từ tĩnh mạch phổi về

- Đẩy máu vào tâm thất trái

Tâm thất trái

- Nhận máu từ tâm nhĩ trái xuống

- Đẩy máu vào động mạch chủ

Van thất nhĩ

- Liên hệ giữa tâm nhĩ và tâm thất

- Chỉ cho máu vận chuyển theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất

Van vào động mạch (van bán nguyệt)

- liên hệ giữa tâm thất và động mạch (động mạch chủ và động mạch phổi)

- Chỉ cho máu vận chuyển theo một chiều từ tâm thất vào động mạch

==>>> Tim có nhiệm vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2. Hàng ngày, tim bơm khoảng 7.600 lít máu (trung bình từ 5-30 lít/phút) vào các mạch máu có độ dài tổng cộng gần 100.000km.

1 tháng 5 2019

Đáp án C