K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2020

a= 82

b2 = 172

c2 = 52

d= 32

e2 = 82

*Ý kiến riêng mong đc k

*Nếu bạn nghĩ mik làm sai thì bạn có thể tính lại

100% đúng nha bạn

Mik đã đi hỏi cô và cô bảo đúng :)

10 tháng 7 2020

cho mình hỏi tại sao lại như thế và dựa vào căn cứ gì mà bạn viết như vậy

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu NN={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là ZZ={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là QQ={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc...
Đọc tiếp

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N={0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

= Q  I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}

+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}

– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}

– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}

– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}

– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}

– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.

 
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
3
3 tháng 8 2016

nè pn bị dảnh ak

3 tháng 8 2016

choán váng

6 tháng 3 2021

Giả sử \(a< b< c\)thì \(a\ge2\)\(;\)\(b\ge3\)\(;\)\(c\ge5\)

Ta có:

\(\frac{1}{\left[a,b\right]}=\frac{1}{ab}\le\frac{1}{6}\)\(;\)\(\frac{1}{\left[b,c\right]}=\frac{1}{bc}\le\frac{1}{15}\)\(;\)\(\frac{1}{\left[c,a\right]}=\frac{1}{ca}\le\frac{1}{10}\)

Do đó: \(\frac{1}{\left[a,b\right]}+\frac{1}{\left[b,c\right]}+\frac{1}{\left[c,a\right]}\le\)\(\frac{1}{6}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\left[a,b\right]}+\frac{1}{\left[b,c\right]}+\frac{1}{\left[c,a\right]}\le\)\(\frac{1}{3}\)\(\rightarrowĐPCM\)

8 tháng 12 2016

A có số ước là :

(3 +1) . (5 + 1) . (2 + 1) = 72 (ước)

ĐS : 72 ước

nếu đúng thì k nhé!

21 tháng 8 2019

Em vào thống kê hỏi đáp của chị mà xem bài 1

21 tháng 8 2019

thanks

19 tháng 8 2020

a. Vì A thuộc Z 

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )

b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)

Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )

c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)

\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)

Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và QD. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:

A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M

B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q

C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q

D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử

B. 5 phần tử

C. 4 phần tử

D. 3 phần tử

Câu 3: Để số —34— vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:

A. 0

B. 5

C. 0 hoặc 5

D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46

B. – 46

C. 10

D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:

A. m12

B. m2

C. m32

D. m4

Phần II: (7 điểm)

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:

a) 56 : 53 + 23 . 22

b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết:

a) (x – 35) – 120 = 0

b) 12x – 23 = 33 : 27

c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

— HẾT —

 

1
11 tháng 12 2016

Phần I :