">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

bài này mình nghĩ đặt u =\(\sqrt{x}\), v = \(\sqrt{x+7}\) , có v2 - u2 = 7.

31 tháng 5 2016

 phương trình đã cho trở thành u2+v2+u+v+2uv- 42=0 

=> u2+v2+u+v+2uv- 6( u2-v2)=0

<=> 7u2-5v2+u+v+2uv=0

<=> (u+v)(7u-5v+1)=0

22 tháng 6 2016

đề bài viết tay còn sai.

 

23 tháng 6 2016

s​ai chỗ nào ạ???

 

1 tháng 8 2016

a) Xét tứ giác ADHE có: \(\widehat{ADH}=90\)

                                       \(\widehat{DAE}=90\)

                                        \(\widehat{AEH}=90\)

=> Tứ giác ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao ta có:

    \(AH^2=HB\cdot HC=2\cdot8=16\)

=>AH=4

=>DE=AH=4

b)Gọi O là giao điểm của AH và DE

Vì ADHE là hình chữ nhật

=>OD=OA

=>ΔOAD cân tại O

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)

Xét ΔABH vuông tại H(gt)

=>\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90\)               (1)

Xét ΔABC vuông tại A(gt)

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)                      (2)

Từ (1) (2) suy ra:  \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)

Mà: \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) (cmt)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\) 

Xét ΔADE và ΔACB có     

 \(\widehat{DAE}=\widehat{CAB}=90\left(gt\right)\)

   \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

=>ΔADE~ΔACB

 

 

1 tháng 8 2016

cám ơn bạn :D

17 tháng 12 2016

=\(\sqrt{4+\sqrt{8}}.\sqrt{\left(2+\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)\left(2-\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)}\)

=\(\sqrt{4+\sqrt{8}}.\sqrt{2^2-\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}}\)

=\(\sqrt{4+2\sqrt{2}}.\sqrt{4-2-\sqrt{2}}\)

=\(\sqrt{2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}.\sqrt{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}\)

\(\sqrt{4\left(2-1\right)}=2\)

31 tháng 8 2016

Bài 3:

Xét ΔABC vuông tại A(gt)

=>AB^2+AC^2=BC^2 (theo định lý pytago)

=>BC^2=10^2+15^2=325

=>BC\(\approx18\)(cm)

Có: \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{15}{18}=\frac{5}{6}\)

=> \(\widehat{B}=56\)

b) Vì BI là tia phân giác của ^ABC(gt)

=> \(\frac{AB}{BC}=\frac{IA}{IC}\)

hay \(\frac{AB}{AB+BC}=\frac{IA}{IA+IC}\)

=> \(IA=\frac{AB\cdot AC}{AB+BC}=\frac{10\cdot15}{10+18}\approx5,6\)

c) ÁP dụng hệ thức liên quan tới đg cao ta có:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AI^2}=\frac{1}{10^2}+\frac{1}{5,6^2}=\frac{821}{19600}\)

=> \(AH^2=\frac{19600}{821}\Leftrightarrow AH\approx4,9\)

12 tháng 10 2016

đẹp quá nhở

14 tháng 10 2016

xik lắm eyeu

26 tháng 9 2017

Bài 2 :

a ) \(\sqrt{4x-8}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-18}\) ( ĐKXĐ : \(x\ge2\) )

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}.3\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow x-2=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .

26 tháng 9 2017

Bài 2 :

b ) \(\sqrt{x^2-6x+9}-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow|x-3|-\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3-\sqrt{3}=0\left(x\ge3\right)\\3-x-\sqrt{3}=0\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình cón nghiệm \(x=3+\sqrt{3}\) hoặc \(x=3-\sqrt{3}\) .