Câu hỏi và bài tập Tiết 2 +3 hóa 8:Bài CHẤT

<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Câu hỏi và bài tập Tiết 2 +3 hóa 8:Bài CHẤT

Câu 1. Cho các chất sau: hoa đào, hoa mai, con người, cây cỏ, quần áo. Hãy cho biết vật nào là nhân tạo?

A. Hoa mai, hoa đào.                                B. Cây cỏ.

C. Quần áo.                                               D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2. Cho các câu sau:

a) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.

b) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su, ...

Trong hai câu trên, vật thể là:

A. Than chì, sắt, nhôm, cao su.                 B. Lõi bút chì, xe đạp.

C. Than chì, xe đạp.                                  D. Lõi bút chì, sắt, nhôm, cao su...

Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ Thủy ngân là kim loại nặng có ánh bạc, có dạng (1) ... ở nhiệt độ thường. Thủy ngân thường được sử dụng trong (2) ..., (3) ... và các thiết bị khoa học khác.”

A.(1) rắn, (2) nhiệt độ, (3) áp kế.             B.(1) lỏng, (2) nhiệt kế, (3) áp kế.

C. (1) khí, (2) nhiệt kế, (3) áp suất.          D. (1) khí, (2) nhiệt kế, (3) áp suấp.

Câu 4. Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết?

A. Tính tan trong nước.                            B. Khối lượng riêng.

C. Màu sắc.                                               D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 5. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Cao su là chất…., có tính chất đàn hồi, chịu được ăn mòi nên được dùng chế tạo lốp xe”

A. Thấm nước.                                         B. Không thấm nước

C. Axit.                                                     D. Muối.

Câu 6. Tìm từ sai trong câu sau

“Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất lỏng (1) vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có vật chất (2) theo ý muốn.

Thân mía gồm các vật thể (3): đường (tên hóa học là saccarozo (4)), nước, xenlulozo…”

A. 1,2,4.             B. 1,2,3.              C. 2,3,4.              D. 1,2,3,4.

Câu 7. Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.      B. Nước lọc.       C. Nước mưa.        D.Các đồ uống có gas.

Câu 8. Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 232 độ C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 180 độ C. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác? Giải thích?

A. Thiếc hàn là hỗn hợp thiết và chì có nhiệt độ nóng chảy cao hơn thiếc nguyên chất.

B.Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy khác thiếc (thấp hơn thiếc nguyên chất). Pha thêm chì để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tiện cho việc hàn kim loại bằng thiếc.

C.Thiếc hàn là chất tinh khiết vì nhiệt độ nóng chảy cao hơn.

D.Thiếc hàn là chất tinh khiết vì nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.

Câu 9. Cách hợp lí để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc.                                          B. Bay hơi.

C. Chưng cất.                                D. Để yên thì muối sẽ tự lắng xuống.

Câu 10. Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng phương pháp chưng cất là:

A. Đường và muối.                      B. Cát và muối.

C. Bột than và bột sắt.                  D. Nước và rượu.

Câu 11. Chất tinh khiết là chất

A. Chất lẫn ít tạp chất.                  B. Chất không lẫn tạp chất

C. Chất lẫn nhiều tạp chất.           D. Có tính chất thay đổi.

Câu 12. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi.          B. Không tan trong nước.

C. Lọc được qua giấy lọc.            D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

 

 

7
16 tháng 9 2021

1.C    2.D   3.B    4.C    5.B     6.B     7.C    8.B    9.C    10.C    11.B   12.D

16 tháng 9 2021

1.C  2.D   3.B   4.C   5.B   6.B   7.C   8.B   9.C   10.C   11.B   12.D

8 tháng 4 2017

a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;

b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;

c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;

d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.

8 tháng 4 2017

Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:

a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;

b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;

c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;

d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;

e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.

8 tháng 4 2017

Đáp án : D. Dồng nhất của dung môi và chất tan.

10 tháng 4 2017

D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.

8 tháng 4 2017

Đáp án: A. vì chất ít hơn là chất tan, chất nhiều hơn là dung môi.

Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:

A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.

B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.

C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.

D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.

Đáp án: A
Giaỉ thích: - Vì rượu etylic có thể tan trong nước cất và nước cất có khả năng hòa tan rượu etylic để tạo ra dung dịch bão hòa.
2 bạn nhanh nhất mik ti.ckCâu 1 : Một hợp chất B gồm 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nhóm NO3 (nitrat) có  CTHH là Y(NO3)2 . Biết B nặng hơn phân tử khí oxi 8,15625 lần.a) Tính PTK của B.b) Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố Y.Câu 2 : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 30, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn gấp 4 lần số hạt không mang điện. Xác định số hạt n,p,e.Câu 3/ Phân...
Đọc tiếp

2 bạn nhanh nhất mik ti.ck

Câu 1 : Một hợp chất B gồm 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nhóm NO3 (nitrat) có  CTHH là Y(NO3)2 . Biết B nặng hơn phân tử khí oxi 8,15625 lần.


a) Tính PTK của B.


b) Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố Y.


Câu 2 : Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt là 30, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn gấp 4 lần số hạt không mang điện. Xác định số hạt n,p,e.


Câu 3/ Phân tử chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử  Oxi và nặng gấp hơn phân tử khối khí Hi đro là 40 lần .
a. Tính phân tử khối của A


b. Tính nguyên tử khối của X , cho biết tên , kí hiệu hóa học của nguyên tố X.


c.Viết công thức hóa học của A


Câu 4: Trong phân tử một hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố R và 5 nguyên tử nguyên tố Oxi. Tìm nguyên tử khối và tên nguyên tố R. Biết hợp chất này nặng hơn phân tử khí hiđro 71 lần.


Câu 5: () Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:


a. Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O


b. Canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C và 3O


Câu 6:


a. Các cách viết sau chỉ ý gì: 5 Zn, 2 CaCO3


b. Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau:Hai phân tử oxi, sáu phân tử nước


Câu 7 :


a) Các cách viết sau có ý nghĩa gì?


3 C:


10 CaO:


6 N2:


H2O:


b) Viết CTHH của các chất sau:


- Đơn chất khí oxi:


- Đơn chất kim loại Magie:


- Hợp chất muối natri sunfat gồm 2Na, 1S và 4O:


- Hợp chất Sắt (II) nitrat gồm 1Fe, 2N và 6O. 

nhanh nha

1
6 tháng 11 2021

phân tử khối b= 32x8,15625=261 

ta có y+ 2(14+16x3)=261

=> y=137

=> y là bari 

Ta có p+e+n=30

        p+e-4n=0

        p-e=0

Giải hệ pt thu được p=e=12 / n=6

Vậy đó là Mg

Phân tử khối của A= 40x2= 80

Ta có X+16x3=80

=> X= 32 

=> Lưu huỳnh kí hiệu S

=> CTHH SO3

Nguyên tử khối của h/c là 71x2= 142

CTDC là R2O5

=> 2R+16x5= 142

=> R=31

=> R là photpho ( P2O5)

Al2O3=102

CaCO3=100

a, 5 nguyên tử Zn 

2 phân tử CaCO3

b, 2 O2 , 6H2O

a, 3 nguyên tử cacbon

10 phân tử canxioxit

6 phân tử nito

1 phân tử nước

b,

O2

Mg

Na2SO4

Fe(NO3)2

8 tháng 4 2017

- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.


8 tháng 4 2017

Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2tính khửchiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoánhường oxi cho chất khác.

8 tháng 4 2017

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch

B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.

C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.

D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.

29 tháng 12 2015

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

29 tháng 12 2015

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

22 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất khí Y cần tìm là CxHy(x,y:nguyên,dương)

Khối lượng C trong hợp chất khí Y :

mC=58.82,76≈48(đvC)

=>mH=58−48=10(đvC)

=>x=48:12=4;

y=10:1=10

Vậy: với x=4 và y=10 ta được, CTPT của hợp chất khí Y cần tìm là C4H10 (butan)

10 tháng 4 2017

2. Kết luận nào sau đây đúng ?

Thế tích mol của chất khí phụ thuộc vào:

a) Nhiệt độ của chất khí;

b) Khối lượng mol của chất khí;

c) Bản chất của chất khí;

d) Áp suất của chất khí.

Bài giải:

Câu a và d diễn tả đúng.

15 tháng 4 2017

những kết luận đũng là : ý a và c