Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(m_{b1tang}=m_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,117}{18}=0,0065\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,013\left(mol\right)\)
\(m_{b2tang}=m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,396}{44}=0,009\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=2n_{CO_2}=0,009\left(mol\right)\)
Khi nung 1,35 g A thì thu được: \(n_{N_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Khi oxi hóa 0,135 g A thì thu được 0,0005 mol N2.
\(\Rightarrow n_N=2n_{N_2}=0,001\left(mol\right)\)
Vì đốt cháy A thu được CO2, H2O và N2 nên A chắc chắn có C, H, N và có thể có O.
Có: mC + mH + mN = 0,009.12 + 0,013.1 + 0,001.14 = 0,135 (g) = mA.
Vậy: A gồm C, H, N.
Giả sử CTPT của A là: CxHyNt (x, y, t nguyên dương).
⇒ x : y : t = 9 : 13 : 1
Vậy: CTĐGN của A là C9H13N.
Bạn tham khảo nhé!
Sản phẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc làm khối lượng bình (1) tăng 0,63 g chính là lượng nước bị giữ lại => mH = 0,63180,6318 x 2 = 0,07 g.
Qua bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, làm cho bình xuất hiện kết tủa chính là do lượng CO2 bị giữ lại vì tham gia phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
0,05 51005100 = 0,05 mol
=> mC = 0,05 x 12 = 0,6 (g).
=> mO = 0,67 - (mC + mH) = 0
Từ đó tính được %mC = 89,55%; %mH = 10,45%.
Khối lượng bình (1) tăng 0,63g=> \(m_{H_2O}=0,63\Rightarrow n_{H_2O}=0,035\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,035.2=0,07\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,07\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=5\left(g\right)\Rightarrow n_C=n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0,67-0,07-0,6=0\)
Vậy A ko chứa nguyên tố oxi
\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,07}{0,67}=10,45\%\Rightarrow\%C=100\%-10,45\%=89,55\%\)
TN1: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,117}{18}=0,0065\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,396}{44}=0,009\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,009 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,013 (mol)
TN2:\(n_{N_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
Bảo toàn N: nN = 0,01 (mol)
=> Trong 1,35g A chứa 0,01 mol N
=> Trong 0,135g A chứa 0,001 mol N
=> \(n_O=\dfrac{0,135-12.0,009-1.0,013-0,001.14}{16}=0\left(mol\right)\)
Có: nC : nH : nO = 0,009 : 0,013 : 0,001 = 9:13:1
=> CTHH: (C9H13N)n
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12.9n}{135n}.100\%=80\%\\\%m_H=\dfrac{13n}{135n}.100\%=9,63\%\\\%m_N=\dfrac{14n}{135n}.100\%=10,37\%\end{matrix}\right.\)