K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

_Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo

_Có nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.

21 tháng 12 2022

Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo

_Có nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.

17 tháng 5 2016

Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ân Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.

Nhưng thời kì hưng thịnh của Vương triều Gúp-ta chỉ kéo dài đến giữa thế kỉ V và đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong. Từ đó, Ấn Độ luôn bị người nước ngoài xâm lược và thống trị.
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). Các quý tộc Hồi giáo vừa ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên căng thẳng.

Đầu thế kỉ XVI, người Mông cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.

17 tháng 5 2016

- Vương triều Gúp - ta được hình thành từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ VI. Đây là thời kỳ thống nhất nền kinh tế, xã hội rất phát triển có nhiều thành tựu về nông nghiệp, thủ công nghiệp, sau đó bị nước ngoài xâm lược, thống trị

- Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVI, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược lập nên Vương triều hồi giáo Đê - li. Họ ra sức vơ vét bóc lột đất nước, con người Ấn Độ; cấm đạo Hin đu

- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, người Mông Cổ cai trị Ấn Độ, thi hành nhiều chính sách tiến bộ, xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, sau đó Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh.

14 tháng 12 2023

a.Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến

 Lĩnh vực   Vương triều Giúp-ta  Vương triều Đê-li  Vương triều Mô-gôn
Thời gian thành lập  Đầu thế kỉ IV Đầu thế kỉ XIII (1206) Đầu thế kỉ XVI
Chính trị Đầu thế kỉ V phần lớn các Ấn Độ được thống nhất 

- Ấn Độ chia thành nhiều khu vực hành chính 

- Xâm lược các tiểu quốc Nam Ấn

Cải cách bộ máy chính quyền và sửa đổi luật pháp
Kinh tếNông nghiệp có nhiều tiến bộ,buôn bán trong và ngoài nước phát triển Nông-công-thương nghệp phát triển.Thành thị và hải cảng ra đờiNông-công-thương nghiệp phát triển mạnh
Xã hội Đời sống nhân dân ổn định và sung túcPhân biệt sắc tộc và tôn giáo => mâu thuẫn dân tộc căng thẳngXây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự kì thị tôn giáo => Xã hội ổn định, đất nước thình vượng 

 

b.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ đầu thế kỉ thứ IV đến giữa thế kỉ thứ XIX

=> 

Tôn giáo : Đạo Hin-đu, đạo Phật và đạo Hồi 
Chữ viết : Chữ Phạn
Văn học : Đa dạng, phong phú (thơ ca, lịch sử, kịch thơ, truyện thần thoại,..
Kiến trúc-điêu khắc : chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo.

17 tháng 5 2016

- Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo

- Kiến trúc Hindu với nhiều đền thờ, đền tháp nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ bằng những phù điêu miêu tả cuộc sống của người Ấn Độ đương thời

- Kiến trúc Phật giáo  với những ngôi chùa xây dựng bằng đã hoặc khoét sâu vào vách núi, những bức họa sinh động về sự tích nhà Phật, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp

- Lăng mô được mô phỏng theo kiến trúc hồi giáo

25 tháng 12 2022

Tự mà làm, hỏiqq

 

10 tháng 10 2021
Tên Triều đạiThời gian tồn tại

Gúp-ta

Từ thế kỉ IV-VI
Hồi giáo Đê-liTừ thế kỉ XII-XVI
Mô-gônTừ thế kỉ XVI-XIX

 

10 tháng 10 2021

ghi tham khảo hộ cáiucche

12 tháng 5 2019

Văn học : dân gian nước ta càng phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú ,tục ngữ,ca dao,truyện,thơ, truyện tiến lâm .

Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao tiêu biểu : Truyện Kiều của Nguyễn Du ..

Nghệ thuật : văn nghệ dân gian phát triển phong phú.Nghệ thuật sân khấu,tuồng, chèo phổ biến khắp nơi, nhất là vào các dịp hội làng .Ở miền xuôi hát quan họ ,trống quân ,hát lý dặm ,hát tuồng ..

Ở miền núi,có hát lượn ,hát khắp ,hát xoan ..

Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc : các công trình tiêu biểu : chùa Tây Phương

Đình làng Đình Bảng

Hệ thống cung điện phát triển miếu của chùa Nguyễn

Nxét : văn học Việt Nam thế kỷ XVIII -nửa đầu thế kỷ XIN phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cũng những thay đổi trong tâm tư ,tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam

Nghệ thuật có nhiều kiến trúc nổi tiếng Nghệ thuật hài hòa giữa kiến trúc và cảnh quan .Năm 1993 UNESCO đã cấp bằng công nhận cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới

CHÚC BẠN LÀM TỐT

15 tháng 10 2023

Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:

– Tôn giáo: đạo Hindu, , đạo Phật.

– Chữ viết:

+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.

+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng  ở Ấn Độ.

– Văn học – nghệ thuật:

+ Hàng loạt tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…

+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả nhiều vở kịch nổi tiếng.

– Kiến trúc, điêu khắc:

+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.

+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang phong cách tôn giáo.

Đây là một số gợi ý của tớ nhé ! cậu dựa vào để viết bài nhé!