Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
Ví dụ: Sông Hồng, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
– Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
Ví dụ: Sông Ô bi, Lênítxây, Lêna khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
– Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
Hiện tượng | Sóng biển | Thủy triều | Dòng biển |
Biểu hiện | Là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng | Nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày. | Dòng nước di chuyển trong các biển và đại dương tương tự như các sông ở trong lục địa |
Nguyên nhân | Chủ yếu do gió; Còn sóng thần là do sự động đất ngầm dưới đáy biển | Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm khi Trái Đất tự quay quanh trục. | Do sự thay đổi của các hướng gió trên Trái đất và sự chênh lệch của độ muối, nhiệt độ giữa các vùng biển. |
Hiện tượng nào sau đây không chịu tác động của lực Côriolit?
A. Gió mùa.
B. Dòng biển.
C. Thủy triều.
D. Đêm trắng
Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:
15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000
Phương pháp giải:
Có thể lập bảng để dễ so sánh, theo các tiêu chí: Khái niệm, nguyên nhân.
Lời giải chi tiết:
Tiêu chí | Sóng | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. | Là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày. | Là các dòng nước chảy trong biển và đại dương. |
Nguyên nhân | Chủ yếu do gió (gió càng mạnh, sóng càng lớn). => Sóng thần hình thành khi ngoài khơi xảy ra động đất hay núi lửa ngầm. | Chủ yếu do lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời và lực li tâm của Trái Đất. | Chủ yếu do các loại gió thường xuyên hoặc sự chênh lệch nhiệt độ, độ muối,… giữa các vùng biển. |
Giải thích Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.
Đáp án: D
a)
-Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với Mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra. Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng. Một khi vận tốc góc (tốc độ quay) của Quả Đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất nằm ở nơi có bán kính quay lớn nhất khí đó là miền xích đạo của Trái Đất. Tuy nhiên bán kính quay chưa hẳn là bán kính Quả đất tại Xích đạo, là vì: Quả đất không hoàn toàn quay quanh trục của nó, cũng như là Mặt Trăng không hoàn toàn quay quanh Trái Đất, mà là: Hệ Quả Đất-Mặt Trăng quay xung quanh điểm trọng tâm của hệ này. Do khối lượng của Trái Đất lớn hơn của Mặt Trăng rất nhiều nên trọng tâm của hệ Trái Đất-Mặt Trăng nằm trong lòng Trái Đất, trên đường nối tâm của chúng. Tóm lại: Trái Đất vừa quay, vừa lắc.
b)
a. Sóng
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
c. Các dòng biển
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới