K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

PTK hidro: 2 . 1 = 2
PTK hợp chất: 2.22 = 44
Ta có: X + 2.16 = 44 
     =>
 X = 44 – 32 = 12
     =>
 X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.

15 tháng 7 2016

a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.

7 tháng 10 2016

TA CÓ :

PTKhc = PTKX + PTK3O

=> PTKH * 40 =  PTKX + 48đvC

=> 2đvC * 40 = PTKx + 48đvC

=> 80 đvC = PTKx + 48 đvC

=> PTKx = 80 - 48 = 32 (đvC)

=> NTK= 32 (đvC)

=> X là nguyên tố lưu huỳnh ( S )

7 tháng 10 2016

nhớ tick đúng nha

1 tháng 11 2016

cách tính phân tử khối là bằng tổng nguyên tuwrcuar nguyên tố có trong chất đó

mình chỉ biết như vậy thôi

 

6 tháng 11 2016

đk nhiệt độ áp suất là j z?

17 tháng 9 2016

Số hạt n là:\(\frac{35,29.34}{100}=18\)

Số p + e = 52 - 18 = 34(hạt)

=> p = e = 34:2 = 17(hạt)

Vậy nguyên tử đó là Clo.Kí hiệu hóa học là Cl

1 tháng 8 2016

- Do 3 nguyên tố hóa học tạo thành : Ca,O,H

- Có 1 nguyên tử Ca , 2 nguyên tử O , 2 nguyên tử H

- PTKCa(OH)2= 40+16x2+1x2 = 40+32+2=74đvC

 

 

1 tháng 8 2016

CTHH Ca(OH)2 cho biết:

- Các nguyên tố tạo ra chất: Ca, O, H.

- Một phân tử Ca(OH)2 gồm: 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H

- PTKCa(OH)2 = 40 + 16 x 2 + 1 x 2 = 74 (đvC)

26 tháng 10 2016

@Vy Kiyllie

Giups em vs đi

28 tháng 9 2016

-H:hidro,O:oxi, C:cacbon. O liên kết với O, H liên kết với C.

-H:hidro,O:oxi. H liên kết với O

-bên trái , bên phải :4 nguyên tử H,nguyên tử O, 1 nguyên tử C. Bằng nhau 

19 tháng 3 2017

mk không biết

12 tháng 11 2016

Đề đúng phải là tỉ khối đới với khí Hidro nhé!

Ta có dA/dH2 = 17 => dA = 34

Gọi CTHH của khí A là \(H_xS_y\)

Theo đề bài : \(\frac{32y}{34}.100=94.18\Rightarrow y=1\) => x = 2

Vậy CTHH của khí A là \(H_2S\)

12 tháng 10 2016

1a) Biểu thức tính số nguyên tử hoặc phân tử của chất :

Số nguyên tử hoặc phân tử của chất = n.N = n.6,022.1023

b) Biểu thức tính khối lượng của chất :

m = n.M (g)

c) Biểu thức tính thể tích (đối với chất khí) :

V = 22,4.n (đktc)

2. a) Khối lượng mol của phân tử Z :

 \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(gam\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44

Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow14+16\ne44}\)

            \(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow28+16=44}\)

Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.

Vậy CTHH là N2O.

c)Tỉ khối của khí Z so với không khí là :

\(d_{Z\text{/}kk}=\frac{M_Z}{M_{kk}}=\frac{44}{29}=1,52\)

12 tháng 10 2016

Câu b máy lỗi nên mình làm lại cho nhé :

MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44

Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\) <=> 14 + 16 \(\ne\) 44

            \(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\) <=> 28 + 16 = 44

Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.

Vậy CTHH là N2O.

12 tháng 11 2016

Công thức của h/c : R2O3

Ta có : %mR = \(\frac{2R.100}{2R+48}\)

<=> 70 = \(\frac{200R}{2R+48}\)

=> 200R = 140R + 3360

=> 60R = 3360

=> R = 56

Vậy công thức của hợp chất là : Fe2O3

17 tháng 10 2016

gọi cong thức hợp chất là R2o3

%mR= 2R/(2R+ 16*3)*100= 70

=> R=56

R là fe