Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
- oxit axit: N2O: đinitơ oxit ; P2O5: điphotpho penta oxit; NO2: nitơ đioxit ; CO2: cacbon đioxit; SO3 : lưu huỳnh trioxit; NO: nitơ oxit; CO: cacbon oxit
- oxit bazo: Fe2O3: Sắt (III) oxit; K2O: Kali oxit; CuO: đồng (II) oxit; Al2O3: nhôm oxit; PbO: Chì (II) oxit; BaO: Bari oxit;
Mn2O7:mangan(VII)oxit; MnO2: mangan(IV)oxit ; ZnO: kẽm oxit
- Axit: H2SO4: axit sunfuric; HCl: axit clohidric
- Bazo: Ca(OH)2: canxi hidroxit
B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4
- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3
- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2
- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3
Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:
+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4
+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl
Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
PbO: Chì(II) ôxít
N2O3: Đinitơ trioxit
ZnO: Kẽm oxit
SiO2: Silic điôxít
Na2O: Natri oxit
P2O5: Điphotpho Pentaoxit
CuO: Đồng (II) oxit
MgO: Magie oxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
Al2O3: Nhôm oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
CO: Cacbon monoxit
CaO: Canxi oxit
Hg2O: Thủy ngân (I) oxit
PbO : Chì oxit
N2O3 :Đinitơ trioxit
ZnO:Kẽm oxit
SiO2 :Silic oxit
Na2O: Natri oxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
CuO: Đồng oxit
MgO : Magie oxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
Al2O3: Nhôm oxit
Fe2O3:Sắt (III) oxit
CO : Cacbon monoxit
CaO: Canxi oxit
Hg2O:Thuỷ ngân oxit
4) PTHH :S + O2\(\underrightarrow{t^o}\)SO2
n\(_S\)=\(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1(mol)
Theo PTHH ta có: n\(_{O_2}\)=n\(_{SO_2}\)=n\(_S\)=0,1(mol)
⇒m\(_{O_2}\)=0,1.32=3,2(g)
⇒V\(_{SO_2}\)=0,1.22,4=2,24(l)
3)Lập PTHH:
a)4P +5O2→2P2O5
b)Fe +2HCl→FeCl2 +H2
c)sai đề bạn ơi
Hóa trị I : Na, Cl, C, H
Hóa trị II: Cu, O, Fe, Zn
Hóa trị III: Fe, Al
Hóa trị IV: Pb
Hóa trị VI: S