Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi ngày thủy triều lên xuống một lần thì gọi là gì
A.
Không gọi là gì.
B.
Nhật triều không đều.
C.
Nhật triều.
D.
Bán nhật triều.
Hiện tượng hai lần thủy triều lên xuống trong ngày gọi là bán nhật triều.
Hiện tượng hai lần thủy triều lên xuống trong ngày gọi bán nhật triều
-Bán nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên, xuống hai lần.
-Thủy triều: nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. Hiện tượng đó gọi là nước triều hay thủy triều.
~~~Học tốt!~~~
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
Bán nhật triều:là hiện tượng Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóng thường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều làcường độ nước dâng lên và rút xuống.
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nc biển và đại dương
Nguyên nhân: chủ yếu là do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Thủy triều là hiện tượng nc biển lên xuống theo chu kỳ.
Nguyên nhần: do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.
Chắc chắn 100% nhé bn!
-Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông,... lên xuống trong một chu kì thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển của thiên văn
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các đại dương và biển vận động lên xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Trả lời :
- Thủy triều là hiện tượng mực nước biển lên/ xuống trong một chu kỳ thời gian và phụ thuộc vào sự biến chuyển biến của thiên văn. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng và một số thiên thể khác như mặt trời;… tại điểm bất kỳ trên bề mặt trái đất khi trái đất đang chuyển động đã tạo nên hiện tượng triều lên (nước lên) và triều xuống (nước rút) vào khoảng thời gian nhất định trong ngày.
- Nguyên nhân là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng hai miền đối diện nhau lại bị kéo cao lên, tạo thành một hình ellipsoid. Do lực hấp dẫn của mặt trăng mà một đỉnh của hình ellipsoid trực diện với mặt trăng là vùng có miền nước lớn nhất. Miền nước lớn thứ hai nằm ở phía đối diện với miền nước lớn nhất, đi qua tâm của trái đất, do lực li tâm của trái đất tạo thành.
Giữa hai miền nước lớn liên tiếp được gọi là nước ròng. Khi vận tốc góc của trái đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất sẽ nằm ở vị trí có bán kính quay lớn nhất, chính là miền xích đạo của trái đất.
Hiện tượng thủy triều được hình thành do lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và lực li tâm gây ra. Thủy quyển có hình cầu dẹt và bị kéo cao lên ở hai miền tạo thành hình elip. Mỗi ngày, theo chu kỳ, Trái Đất đều tự quay xung quanh trục của nó 1 vòng. ... Thủy triều bán nhật triều: Mỗi ngày sẽ có 2 lầnnước lên và 2 lần nước xuống
Hiện tượng thủy triều được hình thành do lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và lực li tâm gây ra. Thủy quyển có hình cầu dẹt và bị kéo cao lên ở hai miền tạo thành hình elip. Mỗi ngày, theo chu kỳ, Trái Đất đều tự quay xung quanh trục của nó 1 vòng. ... Thủy triều bán nhật triều: Mỗi ngày sẽ có 2 lầnnước lên và 2 lần nước xuống
A
C