K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

1.Động vật nguyên sinh:

1.1. Đặc điểm chung
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
1.2.Vai trò
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ,
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
Tác hại
- Gây bệnh ở động vật và ở người
6.
-Cơ thể gồm có 3 phần:
+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang
+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng
+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn
-Đời sống:Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ. ruộng, sóng, mới...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...)
5.-Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
4.
-Cơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có vỏ giáp cứng bao bọc:
+Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân ngực (càng và chân bò)
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
-Dinh dưỡng:
*Tiêu hóa:
+Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
3.Cấu tạo ngoài:
-Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
*Vòng đời của sán lá gan:
Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
*Đặc điểm chung:
+Cơ thể dẹp , đối xứng hai bên.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
2.*Hình dạng ngoài
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
-Cấu tạo trong:
*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
-Dinh dưỡng:
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
-Sinh sản:
Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
-Sinh sản của san hô:chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô.
Nhớ tick cho mình nhoa!!!!!
 
 
 
 
 


 

25 tháng 12 2016

Câu 5:

Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

9 tháng 12 2016

Cấu tạo

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể  giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

người.

Cấu tạo trong:

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát

triển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng  hậu môn

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

Tác hại

Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

9 tháng 12 2016

giúp mk với mai kiểm tra rồi

 

4 tháng 10 2016

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?

Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

4 tháng 10 2016

Câu 1:  Trả lời:


Câu 2:
 Trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: 
 Trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
 


 

17 tháng 10 2016

có lớp vỏ cuticut bảo vệ cơ thể

2 tháng 1 2017

Câu 1 : Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét :

Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Câu 2 : Cấu tạo của trùng roi :

- Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiển vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.

- Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc rồi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

Câu 3 : Tác hại của giun đũa tới sức khoẻ của con người

Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

3 tháng 1 2017

1. -Thực hiện qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dương từ hồng cầu

2. - Có kích thước hiển vi(0,05mm)

- Có dạng hình thoi, đầu tù, đuôi nhonjvaf có 1 roi dài

- Gồm có nhân, chất nguyên sinh lỏng, hạt diệp lục, các hạt giự trữ, điểm mắt và không bào co bóp

3. Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc

4 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

Đặc điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành giun khác là:

- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt. Có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. Hầu hết ở mỗi đốt của giun nhiều tơ đều có mang một đôi phần phụ vận chuyển gọi là chân bên (parapodia), mỗi chân bên có hai thùy: lưng và bụng, mỗi thùy đều có mang một bó tơ cứng cấu tạo bởi chất kitin với hình dạng đặc sắc ở mỗi loài
- Xuất hiện hệ tuần hoàn (Hệ tuần hoàn kín và không có tim. Mạch máu lưng có khả năng co bóp đẩy máu xuôi về trước cơ thể, máu theo mạch vòng nối liền mạch lưng với mạch bụng ở mỗi đốt, sau đó máu theo mạch bụng hướng về phía sau cơ thể rồi theo mạch vòng trở về mạch lưng.) và hệ hô hấp đầu tiên.
- Sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác. Hệ thần kinh ở giun đốt phát triển cao hơn sán. Ở giun đốt, hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác phát triển nhất thấy được ở giun nhiều tơ sống bơi lội tự do. Ở những loài này, hạch não nằm trong một vài đốt đầu của cơ thể, từ đó phát xuất ra 16 đôi dây thần kinh cảm giác chạy đi khắp cơ thể, trong đó đáng chú ý nhất là đôi dây thần kinh bụng chạy dọc theo chiều dài cơ thể;
- Giun đốt có khả năng sinh sản vô tính và hữu tính. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: trên cơ thể giun mẹ mọc lên nhiều chồi, chồi phát triển lớn dần và cuối cùng tách rời cơ thể mẹ, mỗi chồi phát triển cho ra một cá thể con.
20 tháng 10 2016

đặc điểm tiến hoaa1 là phân đốt và các vòng tơ

 

3 tháng 11 2016

câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :

vòng tơ xung quanh mỗi đốt

lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)

lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)

cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được

giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt

câu 2:

giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)

câu 3:

vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:

+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)

+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)

+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)

+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)

ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé

 

3 tháng 11 2016

1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 

lợi ích :

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

19 tháng 5 2017

1 So sánh cấu tạo trong giữa giun đất và giun tròn là

giun đất chưa có hệ thần kinh

hệ tiêu hóa : khoang cơ thể chính thức

hề tuần hoàn : chưa có hệ tuần hoàn

Giun tròn

hệ tiêu hóa : có khoang cơ thể chính thức

hệ tuần hoàn phân hóa

hệ thần kinh : đã xuất hiện

21 tháng 3 2016

- Vai trò:
+ Làm thực phẩm
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm vật thí nghiệm
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng và những sinh vật trung gian truyền bệnh.

21 tháng 3 2016

Lớp thú có rất nhiều vai trò cho đời sống con người:

+ Cung cấp thực phẩm: Sữa, thịt,.. và Sức cày, kéo

+Dùng làm đồ mĩ nghệ, đồ trang sức: Da, sừng,móng,..

+Làm thuốc chữa bệnh.

+Tiêu diệt gặm nhấm, sâu bọ phá hoại mùa màng và những sinh vật trung gian truyền bệnh.

+Một số loài dùng làm vật thí nghiệm.