K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 l, Lịch sử thế giới trung đại                                                                                                                                                                                   1, nêu những cuộc phát kiến về địa lí? kết quả?                                                                                                                                                  2, sự thịnh vượng dưới đời thời đường ? vì sao?                                                                                                                                              3, sự hình thành các vương quốc cổ ở đông nam Á ? kể tên các quốc gia đông nam Á?                                                                                    ll, Lịch sử việt nam                                                                                                                                                                                             1, đánh giá công lao của Ngô quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?                                                                        2, trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống mông nguyên                                                                     3, nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ? Tác dụng , hạn chế của cuộc cải cách đó                                                                         NHờ mọi người làm cho mình tí MIk SẼ TIK CHO TẤT CẢ các bạn nhé . CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC 

0
14 tháng 9 2016

bạn ơi đây là chương trình học toán mà

k mk nha

xin bạn đó

thank bạn nhìu

dù gì mk cx trả lời câu hỏi và mk đông làm n y của bạn rùi mà

nha, nha bạn thank bạn nhìu

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông...
Đọc tiếp

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

 

Cứu mik vs mik sẽ like câu trả lời và kb

1
30 tháng 4 2020

Câu 1: Giai đoạn phát triển cường thịnh của chế độ phong kiến châu Âu diễn ra:

A. từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII. C. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

B. từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV. D. từ thế kỷ XII đến thế kỷ XIV.

Câu 2: Xã hội phong kiến ở phương Đông có những giai cấp cơ bản nào?

A. chủ nô và nô lệ. C. tư sản và vô sản.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa và nông nô.

Câu 3: Đánh giá nào đúng về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVII?

A. Là cuộc cách mạng về hàng hải và tri thức.

B. Là cuộc cách mạng tư sản.

C. Là cách mạng về du lịch.

D. Là chiến tranh xâm lược.

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất ?

A.Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến còn thành thị là của lao động tự do và thương nhân.

C. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, còn trong thành thị trao đổi sản phẩm.

D. Trong lãnh địa chủ yếu là “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán.

Câu 5: Quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng là nước:

A. Pháp. B: Nga. C. Anh . D. Ý

Câu 6: Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ thể hiện điều gì?

A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.

B. Nước ta phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.

C. Thể hiện sức mạnh của dân tộc ta.

D. Thể hiện uy quyền của Ngô Quyền.

Câu 7: Kinh đô của nước ta thời nhà Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Thiên Trường (Nam Định) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)

Câu 8: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn.

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.

Câu 9: Quân đội thời Tiền Lê có bao nhiêu đạo?

A. 9 đạo B. 10 đạo C. 11 đạo D. 12 đạo

Câu 10: Nhà Lý đổi tên nước thành.

A. Đại Việt C. Đại Nam

B. Đại Cồ Việt D. Việt Nam

Câu 11: Em hiểu như nào về kế sách giành thế chủ động trước cuộc xâm lược của quân Tống?

A. Đánh bại các cuộc nổi dậy của các tù trưởng miền núi.

B. Tuyển thêm quân.

C. Tăng cường luyện tập.

D. Mở cuộc tiến công vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở gần biên giới.

Câu 12. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa khi đang ở thế thắng trước quân xâm lược Tống (1077)?

A. Không muốn làm tổn thương danh dự nước láng giềng.

B. Tinh thần nhân đạo, tầm nhìn xa trông rộng của Lý Thường Kiệt.

C. Không muốn tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt.

D. Muốn tha cho tướng giặc một con đường sống.

Câu 13: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La là vì:

A. đây là quê hương của vua Lý

B. đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C. đây là vị trí phòng thủ.

D. đây là cố đô xưa.

Câu 14: Nhà Trần có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?

A. Chia cả nước thành nhiều lộ.

B. Cử nhiều tướng giỏi cầm quân để nhân dân yên tâm công tác.

C. Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

D. Giảm thuế.

Câu 15: Nhà Trần chia nước ta thành bao nhiêu lộ? Đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu là chánh, phó An phủ sứ.

B. 14 lộ - đứng đầu là chánh, phó Tôn nhân phủ.

C. 16 lộ - chánh, phó Đồn điền sứ.

D. 18 lộ - đứng đầu là chánh, phó Quốc sử viện.

Câu 16: Nhà Trần ban hành bộ luật mang tên là:

A. Hình thư C. Hồng Đức

B. Quốc triều hình luật D. Hoàng triều hình luật.

Câu 17: Phân biệt điểm khác giữa Tá điền và nông dân công xã?

A. Tá điền được làng xã chia ruộng đất.

B. Tá điền gắn chặt thân phận trong lãnh địa phong kiến.

C. Tá điền không có ruộng, phải cày cho địa chủ theo hình thức phát canh thu tô.

D. Tá điền sản xuất trong lĩnh vực Thủ công nghiệp.

18 : Kinh đô nước ta thời Ngô đóng ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội).

B. Hoa Lư (Ninh Bình).

C. Thiên Trường (Nam Định).

D. Bạch Hạc (Phú Thọ).

19: Quốc hiệu nước ta thời Đinh là:

A. Vạn Xuân. B. Đại Việt.

C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam.

20: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là:

A. Thiên Đức. B. Thái Bình.

C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống

23 tháng 8 2017

không được đăng những bài viết không kiên quan tới toán nha bạn

23 tháng 8 2017

bạn có thể lập nick học 24h rùi lên đó hỏi nha bạn

12 tháng 12 2017

"-_-

Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt độngkinh tế chính ở Bắc Phi.Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt độngkinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die.
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 độ

0