Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ tượng hình : túm , cổ , ấn dúi , cửa , lẻo khoẻo , xô đây , lực điền , ngã chỏng quèo , mặt đất , miệng
Từ tượng thanh : nham nhảm , thét
2 trường từ vựng:
- Trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con người: cổ, miệng
- Trường từ vựng chỉ hành động con người: ấn dúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét, trói
1. Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố
2. PTBĐ: Miêu tả
3. Đoạn văn nói về cảnh chị Dậu đánh lại Cai lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ chồng
4. TTH: lẻo khoẻo, chỏng quèo
TTT: nham nhảm
Dạ cho em hỏi là Tác dung của TTH và TTT trong đoạn văn trên là gì ạ?
cụm từ: " Người đàn bà lực điền" chỉ Chị Dậu đang đánh nhau vs tên cai lệ và người nhà lý trưởng.
Qua đoạn trích Tức Nước Vỡ Bờ. nhân vật Chị Dậu đã thể hiện họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.
- Trường từ vựng chỉ người: chị, anh chàng nhện, người đàn bà, vợ chồng.
- Trường từ vựng chỉ hoạt động của người: túm lấy, ấn dúi, chạy, xô đẩy, ngã, trói.
+ Tượng thanh: om sòm.
+ Tượng hình: lẻo khoẻo, chỏng quèo, sấn sổ.
- Việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh trên, chân dung nhân vật được khắc họa một cách sống động:
+ Chị Dậu: Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, quyết liệt chống trả bọn cai lệ.
+ Cai lệ và người nhà lí trưởng: lóng ngóng, yếu ớt trước sức mạnh của người đàn bà lực điền.
Câu1:
a) Các trường từ vựng về người: cổ, miệng
b) Các trường từ vựng về hoạt động của con người : ấn, dúi, xô đẩy.
c) Chủ ngữ : Chị
Vị ngữ : túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa.
=> Đây là câu đơn.
Câu2: a) Hai cặp từ nói giảm nói tránh :
=> Hy sinh, ngã xuống
b) Câu ghép : Các anh đã ngã xuống,các anh vì hòa bình của dân tộc...
Chủ ngữ chính : Các anh
Chủ ngữ phụ : các anh, các anh
Vị ngữ chính : đã ngã xuống, các anh vì hòa bình của dân tộc...
Vị ngữ phụ : đã ngã xuống
vì hòa bình của dân tộc
c) Hai từ cặp từ nói giảm nói tránh có tác dụng :
Làm cho câu văn lịch sự, không có cảm giác ghê rợn.