K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

M2On+nCO\(\rightarrow\)2M+nCO2

CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O

nCO2=nBaCO3=\(\frac{19,7}{197}\)=0,1(mol)

\(\rightarrow\)nM2On=\(\frac{0,1}{n}\)

\(\rightarrow\)MM2On=232n

Ta có

2M+16n=232n\(\rightarrow\)M=108n

\(\rightarrow\)n=1 M=108

\(\rightarrow\)M là Bạc(Ag)

CT oxit Ag2O

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

19 tháng 2 2017

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

29 tháng 6 2021

Gọi $n_{CuO} = a;  n_{PbO} = b$

Ta có : 

$80a + 223b = 15,15(1)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$PbO + CO \xrightarrow{t^o} Pb + CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Theo PTHH :

$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{10}{100} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,05

Vậy :

$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{PbO} = 0,05.223 = 11,15(gam)$

29 tháng 6 2021

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1(mol)$

Gọi số mol $CuO$ và $PbO$ lần lượt là a;b

$\Rightarrow 80a+223b=15,15$

$CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2$

$PbO+CO\rightarrow Pb+CO_2$

$\Rightarrow a+b=0,1$

Giải hệ ta được $a=b=0,05$

$\Rightarrow m_{kl}=13,55(g)$

10 tháng 1 2018

MxOy+yCO->xM+yCO2

0,07/y....0,07

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H20

0,07.......................0,07

M+2yHCl->xMCl2y/x+yH2

0,0525/y.........................0,0525

nCO=nCO2=0,07mol

mCO2=0,07.44=3,08g

mCO=0,07.28=1,96g

mM=4,06+1,96-3,08=2,94g

M=2,94/0,0525/y=56n

Biện luan n=1, M=56(Fe)

0,07/y(56x+16y)=4,06

3,92y/x=2,94

x/y=2,94/3,92=3/4

ct: Fe3O4

10 tháng 1 2018

HCl ở đâu vậy bạn ơi?

7 tháng 2 2022

undefined

7 tháng 2 2022

Cách khác:

\(Đặt.CTTQ: Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ y=n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\\ x=n_{Fe}=\dfrac{11,6-0,2.16}{2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow x:y=0,15:0,2=3 :4\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\\ \Rightarrow B\)