Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
1)SO sánh
Trùng kiết lị
Dinh dưỡng
2) biện pháp
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.
Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt: vì giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.
Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp
1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.
2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng
+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa
+Thải bã bằng lỗ miệng
+Hô hấp bằng thành cơ thể
Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi
+Sinh sản hữu tính
+Tái sinh
3.Giống nhau:Sự mọc chồi
Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập
+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,
Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp
+Tưới rau bằng phân tươi
+Ăn rau sống
+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm
5.Lấy tranh thức ăn
Gây tắc ruột ống mật
Tiết độc tố gây hại cơ thể người
Tick nha!
1 .
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng
- Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
Dựa vào các vòng gân trên vỏ
Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.
Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5]Một phân nhóm động vật chân khớp là công trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4mét.[7]
Đặc điểm
3.
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
-có khả năng di chuyển bằng giả túc -sống kí sinh trong ruột người -xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống -gây bệnh kiết lị | -không có bộ phận di chuyển -sống kí sinh trong máu người -xâm nhập vào cơ thể người thông qua vật chủ trung gian là muỗi anophen -gây bệnh sốt rét cách nhật |
Con đường truyền bệnh: Ký sinh trùng sốt rét là động vật nguyên sinh, do muỗi cái Anopheles chích vào máu người.
Cách phòng:
+Phun tồn lưu trong nhà để diệt muỗi.
+Nếu có thể, lắp lưới chống muỗi nơi cửa ra vào và cửa sổ. Dùng máy lạnh hoặc quạt để không cho muỗi trú ngụ.
+Mặc trang phục màu sáng và che kín da.
+Nếu có thể, hãy tránh những nơi có bụi rậm, là nơi muỗi tụ tập, dọn dẹp những nơi ứ đọng nước, là nơi muỗi đẻ trứng.
+Nếu bạn bị nhiễm bệnh, hãy chữa trị ngay để phòng lây nhiểm cho người khác.
Con đường truyền bệnh: Ký sinh trùng sốt rét là động vật nguyên sinh, do muỗi cái Anopheles chích vào máu người.
Cách phòng:
-
Phun tồn lưu trong nhà để diệt muỗi.
-
Nếu có thể, lắp lưới chống muỗi nơi cửa ra vào và cửa sổ. Dùng máy lạnh hoặc quạt để không cho muỗi trú ngụ.
-
Mặc trang phục màu sáng và che kín da.
-
Nếu có thể, hãy tránh những nơi có bụi rậm, là nơi muỗi tụ tập, dọn dẹp những nơi ứ đọng nước, là nơi muỗi đẻ trứng.
-
Nếu bạn bị nhiễm bệnh, hãy chữa trị ngay để phòng lây nhiểm cho người khác.
1 )
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
2)
Lợi : Làm thức ăn cho một số động vật nhỏ như tôm , cá
Có ý nghĩa về địa chất
Biểu thị mức độ sạch , bẩn của môi trường .
Hại : Kí sinh gây bệnh cho người và vật
3 )
ĐVNS có lợi : Trùng dày , trùng biến hình , trùng lỗ , ...
ĐVNS có hại : Tùng kiết lị , trùng sốt rét , ...
Câu 1: trả lời:
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
* TRùng kiết lị gây hại đối vs sức khỏe của con người :
- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
* Biện pháp phòng tránh :ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Một số động vật nguyên sinh: Trùng roi xanh, trùng giày, trùng sốt rét, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
- Tác hại trùng kiết lị:
- Tác hại trùng sốt rét: Gây bệnh sốt rét của người làm cho người khó chịu, đau đầu, buồn nôn và có các triệu chứng hôn mẹ. Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét có khi gây tử vong ở người.